Thứ Sáu, 3 tháng 4, 2015

DỰ CHUNG CƯ DƯƠNG NỘI ÁN ĐỐI ỨNG

DỰ CHUNG CƯ DƯƠNG NỘI ÁN ĐỐI ỨNG

I. Xây dựng chung cư chung cư dương nội mini trên địa bàn TP

Sốt nóng do "cò" nhà đất Mới đây, một chủ đầu tư tại Hà Đông vừa tung ra thị trường loạt căn hộ diện tích từ 45m2 với giá khoảng 14 triệu đồng/m2. Với giá khoảng 600 triệu đồng, những căn hộ này đã thu hút sự chú ý của thị trường. Theo chủ đầu tư, số lượng căn hộ tung ra của hai tòa đã bán hết nhưng thực tế hầu hết đều do các sàn bất động sản, môi giới ôm lại bán với giá chênh từ 10 đến 50 triệu đồng/căn. Lợi dụng sự quan tâm của người mua nhà, không ít nhân viên môi giới đã tư vấn cho khách hàng rằng loại căn hộ này đang sốt nóng, nếu không mua ngay sẽ bỏ lỡ cơ hội có nhà. Không ít người vì nhu cầu thực đã vội mua lại, bất chấp giá chênh. Vì thế, mỗi căn hộ bán được môi giới đã bỏ túi hàng chục triệu đồng. Ông Lê Đức Anh, nhân viên môi giới một sàn ở Định Công, thừa nhận, loại hình căn hộ này có sự quan tâm đặc biệt nhưng khách mua vẫn quan sát tìm hiểu thận trọng, chủ yếu các sàn bất động sản, cò đất đầu cơ. Để lướt nhanh, họ đã tạo những thông tin khác nhau khiến người mua nôn nóng. Những căn hộ này chỉ sốt thời gian đầu, đến thời điểm đóng tiền theo tiến độ không ít người phải bỏ, bán cắt lỗ. Tương tự như căn hộ Dương Nội của Nam Cường trước đây, người mua phải chịu mức giá chênh hàng trăm triệu đồng để mua được căn hộ, nhưng sau đó tiến độ dự án rùa đã làm mất lòng tin của khách hàng. Không ít người mua đã tháo chạy, bán lỗ hay đòi lại góp vốn từ chủ đầu tư. Theo ông Lê Ngọc Quỳnh, Giám đốc sàn giao dịch bất động sản 24h, không có chuyện sốt căn hộ chung cư nhỏ như thời gian qua. Những tác động từ kinh tế và lãi suất chỉ tạo tâm lý bình ổn cho thị trường, riêng người mua vẫn còn đang nghe ngóng. Tuy nhiên, những căn hộ có giá khoảng 2 tỷ đồng lại thu hút sự quan tâm của nhiều người vì nhu cầu thật và họ cũng chỉ phải vay một khoản tiền vừa phải. Căn hộ chung cư nhỏ bớt nóng sốt, thậm chí nhiều người bán tháo cắt lỗ ảnh minh họa Ông Nguyễn Thanh Bình, sàn BĐS Phú Điền, cho biết, trên thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư đã chấp nhận lỗ và tìm mọi cách bán tháo căn hộ với giá thấp hơn 20-30% so với giá hợp đồng đã ký với chủ đầu tư. Điển hình như một dự án tại đường Lê Văn Lương kéo dài với giá chỉ hơn 16,5 triệu đồng/m2, trong khi giá bán của chủ đầu tư là 22-24 triệu đồng/m2. Tình trạng này diễn ra phổ biến tại hầu hết các dự án căn hộ tại Hà Nội. Giá các căn hộ chung cư đang được giao dịch trên thị trường hiện nay: chung cư Xa La CT4 mới giao nhà giá bán từ 17 - 21 triệu đồng/m2, với những căn hộ chưa giao nhà mới đóng khoảng 60% đang được chào bán tầm 15 - 16 triệu đồng/m2. Chung cư Văn Khê giá từ 21 đến 24 triệu đồng/m2. Những chung cư đang trong quá trình xây dựng cũng có giá mềm hơn so với trước đây. Chung cư La Khê giá khoảng 15 triệu đồng/m2, căn hộ Nam Đô Complex 22 triệu đồng/m2, căn hộ Dream Town khoảng 17,8 triệu/m2, chung cư BMM giá 16,5 triệu đồng/m2... Báo cáo mới đây của CBRE Việt Nam cho thấy, người mua chủ yếu quan tâm đến khoảng giá dưới 20 triệu/m2, khoảng giá xuất hiện ngày càng nhiều do các chung cu chủ đầu tư cạnh tranh quyết liệt về giá. Chung cư cao cấp ế ẩm Thị trường bất động sản đóng băng, sức ép nguồn cung lớn, giá cao, những căn hộ cao cấp đang trong tình trạng ít giao dịch. Một số dự án chung cư cao cấp đã đi vào sử dụng được nhà đầu tư bán lại với giá thấp hơn vài trăm triệu đồng như dự án Keangnam đang rao bán với giá 60 - 80 triệu đồng/m2; chung cư 101 Láng Hạ giá khoảng 45 triệu đồng/m2; chung cư Golden Weslake từ 60 - 72 triệu đồng/m2 Nguyên nhân khiến những căn hộ này mất giá một phần do những mâu thuẫn giữa chủ đầu tư và người dân về phí dịch vụ, tranh chấp sở hữu tòa nhà... Khiến người mua không thờ ơi. Nhiều chủ nhà, sau một thời gian rao bán không thành công, buộc phải chuyển sang cho thuê. Ở phân khúc này, sự cạnh tranh càng khốc liệt hơn khi nguồn cung ngày càng tăng mạnh. Những dự án đang trong giai đoạn hoàn thành sẽ cung cấp cho thị trường nguồn cung căn hộ khổng lồ, như dự án Thăng Long Number One, Licogi 13 Towers, Mandarin Garden, Golden Palace và Golden Land Building,... Tại quận Hà Đông cũng đón nhận nguồn cung khủng từ hàng loạt dự án bất động sản cao cấp được doanh nghiệp nước ngoài làm chủ đầu tư như Daewoo Cleve, Mulberry Lanes, Hyundai Hillstate,... Và doanh nghiệp trong nước như Usilk City, Dương Nội, Văn Khê,... Chưa kể tới các dự án ở phía Đông, phân khúc căn hộ cao cấp cũng sẽ dư thừa. Để bán được hàng, các chủ đầu tư buộc phải giảm giá bán căn hộ, đồng thời kết hợp với các ngân hàng đưa ra chương trình cho vay ưu đãi hấp dẫn. Thậm chí, mới đây chủ đầu tư Tân Hoàng Minh đã khiến cho thị trường BĐS "sốc" khi hỗ trợ khách hàng của dự án D'.Palais de Louis của với lãi suất chỉ 7%/năm. Đây là dự án có giá trên 140 triệu đồng/m2, đối tượng mua cũng vào hạng siêu giàu có nên việc cho vay tiền mua nhà khiến không ít người hoài nghi. Ông Nguyễn Thanh Bình nhận định, trong tình cảnh thị trường bất động sản ảm đạm như hiện nay, lượng hàng tồn quá lớn, người mua và chủ đầu tư đều đang gặp khó khăn về tài chính. Thời gian cho vay ưu đãi lãi suất thấp của ngân hàng khá ngắn, khiến cho người mua không mấy mặn mà. Để thị trường ấm lên, còn cần rất nhiều nỗ lực từ nhiều phía. Sau khi được pháp luật thừa nhận, giao dịch mua bán chung cư mini đã sôi động, thậm chí còn xuất hiện một làn sóng xây dựng loại căn hộ này. Tuy vậy, xét về lâu dài, việc sử dụng chung cư mini cũng đang dần hé lộ nhiều bất cập, bởi người mua không biết bao giờ mới được chính danh sở hữu căn hộ của mình.Kinh tế eo hẹp không đủ tiền để mua một căn hộ chung cư nên vợ chồng anh Nguyễn Văn Vinh quê ở Thái Thụy, Thái Bình đành mua một căn hộ chung cư mini tại ngõ 420/15, đường Kim Giang, quận Thanh Xuân - Hà Nội từ tháng 2/2010 để giải quyết khó khăn về nhà ở trước mắt. Anh Vinh cho biết, khi mua căn hộ này, chủ nhà cũng đã cam kết là sẽ làm giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà vì pháp luật đã có quy định, đồng thời chủ nhà còn để anh chị giữ lại 10 triệu đồng, khi nào hoàn tất giấy tờ mới lấy hết tiền. Anh chị cũng biết có quy định Nhà nước sẽ cấp sổ đỏ, nên khi mua rất yên tâm. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại vẫn chưa thấy động tĩnh gì, nên anh chị cũng sốt ruột... Theo quy định của Nghị định 71/2010/NĐ-CP và Luật Nhà ở, khi cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho từng căn hộ tại một khu nhà chung cư mini, phòng quản lý đô thị phải kiểm tra rất nhiều yếu tố như: quy hoạch của khu vực, phương thức phòng cháy chữa cháy, cầu thang thoát hiểm… Những chung cư mini không đảm bảo các quy định trên, đương nhiên sẽ không được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu.Lý giải về việc chung cư mini vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, ông Phạm Ngọc Hiển, Phòng Quản lý đô thị quận Thanh Xuân Hà Nội, một trong những địa bàn tập trung nhiều chung cư mini, cho biết, thời gian qua trên địa bàn quận chưa có bất kỳ một trường hợp nào xin giấy phép xây dựng chung cư mini và quận cũng chưa tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ cho một trường hợp nào thuộc loại hình nhà ở này. Trong khi đó, từ khi Nghị định 71 có hiệu lực, trên địa bàn quận đã mọc lên khá nhiều công trình nhà ở mà người ta hay gọi là chung cư mini. Để xây dựng khu nhà chung cư mini, chủ đầu tư phải được các cơ quan như Sở Quy hoạch kiến trúc, Sở Xây dựng… cấp phép. Đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về xây dựng, an toàn, phòng chống cháy nổ, an ninh… Tuy vậy, loại hình nhà này chủ yếu do tư nhân thực hiện, đa số các chủ nhà chỉ làm các thủ tục giống như xin giấy phép xây nhà ở để không phải nộp một số khoản thuế, lệ phí. Sau đó khi thi công họ điều chỉnh lại thiết kế, xây thành nhiều phòng khép kín để bán, làm sai mục đích sử dụng so với đăng ký ban đầu, nên không đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng theo quy định của pháp luật.Rất nhiều người mua chung cư mini đang lo lắng vì chưa được các cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, mà chỉ có thỏa thuận trên giấy giữa hai bên mua và bán. Trong khi đó các chủ đầu tư chung cư mini tư nhân thì mạnh ai người ấy làm để sinh lợi, không tính toán đến hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng cơ sở. Trước thực tế này, người mua chung cư mini không biết đến bao giờ mới có đầy đủ giấy tờ pháp lý ..
Với khung giá giữ xe tại các chung cư lâu nay, là sự thuận mua vừa bán”. Chung cư Orient quận 4, hiện đang thu 70.000 đồng/tháng/xe số bất kể bao nhiêu phân khối và 100.000 đồng/tháng/xe tay ga bất kể phân khối bao nhiêu. Một thành viên ban quản trị chung cư này cho biết hiện chung cư không có ý định tăng giá giữ xe theo QĐ32, bởi đa phần cư dân ở đây là CBCNV nhà nước. Hiện giá xăng, giá điện tăng, lại chuẩn bị vào năm học mới, nếu tăng giá giữ xe theo QĐ32 sẽ tạo thêm áp lực không cần thiết cho nhiều gia đình. Phần lớn cư dân chung cư Phan Văn Trị quận 5 là người lao động nên bình quân mỗi nhà có 3 - 5 xe, cá biệt có nhà đến 9 chiếc xe. Chị Phương Thảo, chủ nhà xe chung cư cho biết cứ 5 năm một lần chị trao đổi với ban quản lý chung cư để xin điều chỉnh giá giữ xe. Đầu năm 2013 đến thời điểm xin điều chỉnh giá. Chị Thảo dự kiến sẽ tăng 10.000 - 20.000 đồng/xe/tháng. Hiện nay giá giữ xe: 50.000 đồng/tháng/xe số các loại, xe tay ga 80.000 đồng/xe/tháng, xe tay ga cao cấp giá 100.000 đồng/tháng/xe. Người ta cho rằng, chung cư loại 1 và 2 là cao cấp nên QĐ32 cũng cho phép áp giá cao. Tuy nhiên, Saigon Pearl là khu chung cư cao cấp, nhưng hiện giá giữ xe tay ga cũng chỉ 160.000 đồng/xe/tháng quy định mới 200.000 đến 250.000 đồng/xe/tháng… Việc tăng giá giữ xe là cần thiết, nếu mức tăng đó phù hợp với thu nhập của đối tượng người gửi xe. Xét từ góc độ này, có lẽ UBND TPHCM nên xem xét lại giá giữ xe được quy định trong QĐ32 đối với các loại chung cư cho phù hợp hơn với từng đối tượng dân cư. Phạm Thục. Cù cưa với cư dân Chung cư 584 gồm 364 căn hộ, 15 tầng đưa vào hoạt động đã 7 năm nhưng chỉ mới bầu được BQT vào tháng 3 năm nay do nhiều lần chủ đầu tư trì hoãn. Sau khi có BQT do cư dân bầu và được UBND quận Tân Phú ra quyết định công nhận, việc bàn giao quản lý chung cư được tiến hành từ ngày 18 đến 31-3. Lẽ ra chủ đầu tư phải bàn giao hết, nhưng việc bàn giao chỉ trên giấy tờ là chính, còn cụ thể các hạng mục quan trọng lại không thực hiện, luôn trong tư thế tranh chấp với cư dân. Mặt tiền chung cư 584. Đầu tiên, chủ đầu tư bàn giao 8 thang máy của tòa nhà, tuy nhiên BQT yêu cầu phải có sự tham gia của đơn vị vận hành để nắm rõ tình trạng hỏng hóc, nhưng chủ đầu tư không chịu và ngưng bàn giao. Kế tiếp, BQT đòi bàn giao văn phòng làm việc tại tầng trệt để ban quản lý mới làm việc nhưng chủ đầu tư khóa cửa. Cư dân kêu thợ khóa mở cửa thì chủ đầu tư cúp điện. Đến trưa 1-4, điện phục vụ cho văn phòng phải dùng từ máy phát điện, trong khi nhà chung cư vẫn có điện của hệ thống lưới điện thành phố. Bà Võ Thị Hồng Nga, Phó BQT chung cư cho biết, 3 lần cư dân treo tấm bảng Văn phòng ban quản trị khu căn hộ cao tầng 584” bên ngoài văn phòng làm việc đều bị bảo vệ của chủ đầu tư tháo xuống, một lần bị BQT bắt tại trận vào lúc 2 giờ sáng. Vấn đề căng thẳng nhất trong bàn giao quản lý chung cư, đó là chủ đầu tư đòi giữ tầng hầm để xe, tầng trệt và sân thượng. Theo ông Trần Đức Tuấn, Trưởng BQT chung cư, 3 hạng mục trên là của cư dân, bởi giấy chủ quyền đã cấp cho từng hộ dân là thuộc sở hữu chung chứ không phải của riêng chủ đầu tư. Cuối ngày 1-4, đại diện chủ đầu tư hẹn trong 3 ngày tới sẽ trưng ra giấy sở hữu riêng của mình về hầm để xe, tầng trệt và sân thượng. Nhiều sai phạm Theo phản ánh của cư dân, quá trình quản lý, vận hành chung cư do chủ đầu tư đảm trách khá bết bát. Trước tết âm lịch vừa qua, chung cư bị mất 3 xe máy SH; thang máy thuộc lô A bị sự cố gần 3 tháng nhưng chủ đầu tư không chịu sửa chữa với lý do hết hạn bảo hành; thang máy lô C thuộc loại lớn, hay trục trặc, rất nguy hiểm; vệ sinh môi trường ô nhiễm. Tại biên bản kiểm tra chung cư ngày 31-3-2014 của Phòng cảnh sát phòng cháy và chữa cháy quận Tân Phú ghi rõ: Hệ thống báo cháy tự động không hoạt động; toàn bộ bình chữa cháy xách tay đã hết hạn bảo hành. Về thang máy, tại cuộc họp của cư dân ngày 30-3-2014, đại diện của Công ty Thiên Nam đơn vị bảo trì thang máy cho biết: 2 thang máy ở lô A chất lượng dây cáp trong tình trạng nguy hiểm đối với tính mạng người sử dụng, không đạt tiêu chuẩn được phép sử dụng, yêu cầu Công ty 584 sửa chữa nhưng không hồi âm; các thang máy còn lại chưa kiểm tra vì Công ty 584 không cho phép”.Sự việc khác nóng bỏng cũng ra tại chung cư này là việc xây dựng không phép. Tháng 3-2013, Sở Xây dựng sau khi kiểm tra đã phát hiện hàng loạt sai phạm của Công ty 584. Cụ thể: tại mặt bằng tầng một, chủ đầu tư tự ý xây dựng thêm khối nhà văn phòng 2 tầng kết cấu bê tông cốt thép diện tích 191m² và hạng mục nhà để máy phát điện diện tích 60,48m² ngoài thiết kế được duyệt; toàn bộ phần diện tích đậu xe đã bị chủ đầu tư xây dựng thành văn phòng làm việc và khu thương mại; không xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng mà thay vào đó xây dựng khu dịch vụ thương mại gồm cửa hàng kinh doanh nước giải khát và nhà hàng tiệc cưới. Đặc biệt tại sân thượng, chủ đầu tư tự ý xây dựng thêm căn hộ với diện tích 209m²; khu dịch vụ gồm phòng sinh hoạt chung, phòng tập thể dục thẩm mỹ, phòng giặt máy tự phục vụ… với tổng diện tích 798m². Có mặt tại chung cư này, chúng tôi nhận thấy các hạng mục xây dựng không phép vẫn còn nguyên, tại sân thượng, một căn nhà penthouse khóa cửa không có người ở, khu tập thể dục bỏ hoang không sử dụng, một phòng khác đang xây dựng dang dở. Bên ngoài cổng đi vào chung cư, tấm bảng nhà hàng hải sản Song Hùng to đùng án ngữ chính giữa, còn lại là quảng cáo nhà hàng tiệc cưới, văn phòng của chủ đầu tư; tại sảnh chính tầng trệt, nhà hàng, quán cà phê, văn phòng làm việc chiếm gần hết khuôn viên! Ồn ào khủng khiếp, tôi ở tận tầng 11 nhưng âm thanh vẫn dội ầm ầm. Chúng tôi có phản ánh với phường, quận nhưng không thấy động tĩnh gì” - một cư dân phản ánh hoạt động của nhà hàng tiệc cưới xây dựng không phép. LƯƠNG THIỆN. Quỹ đất 20% trong các dự án thương mại không chỉ dành riêng cho mục đích tái định cư mà cần được sử dụng cho các dự án nhà ở xã hội. Ảnh: Đàm Duy Đi đầu nhưng… thiếu bền vững?! Năm 1998, công trình chung cư cao tầng CT-4 tại khu nhà ở Bắc Linh Đàm được khởi công xây dựng, được xem là dấu mốc đầu tiên cho chặng đường phát triển các công trình chung cư cao tầng trên địa bàn Thủ đô. Tiếp đó, năm 2005, việc khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư Nam Trung Yên trên địa bàn phường Yên Hòa, Trung Hòa quận Cầu Giấy và xã Mễ Trì huyện Từ Liêm, có tổng diện tích 56,4ha, đáp ứng chỗ ở cho khoảng 1,8 vạn dân phục vụ các dự án giải phóng mặt bằng cũng được dư luận đặc biệt quan tâm, bởi đây là một mô hình hoàn toàn mới lúc bấy giờ. Từ đó đến nay, Hà Nội đã có khoảng 40 khu đô thị mới, trong đó có hơn 10 khu đã hoàn thành và đón người dân đến sinh sống, khoảng 80 dự án đầu tư nhà tái định cư được triển khai, cung cấp khoảng 20 nghìn căn hộ. Với sự phát triển nhanh và rộng khắp, Hà Nội đã đi đầu cả nước về phát triển nhà ở. Đến cuối năm 2011, tổng diện tích nhà ở của Hà Nội đạt trên 139 triệu mét vuông, bình quân diện tích nhà ở toàn thành phố là 20,8m2/người. Trong đó, tỷ lệ nhà chung cư đạt cao nhất cả nước với tỷ lệ 16,64%. Đi đầu về số lượng, nhưng Hà Nội cũng đang phải đối mặt với những khó khăn bất cập phát sinh trong quản lý quỹ nhà chung cư, chung cư tái định cư. Ngay trong báo cáo của mình, Sở Quy hoạch - Kiến trúc cũng thừa nhận nhiều dự án chung cư được bàn giao đưa vào sử dụng đã lâu nhưng chưa hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho người mua. Việc các nhà đầu tư đề nghị điều chỉnh quy hoạch nhiều lần trong một dự án hoặc một khu chức năng đô thị đã ảnh hưởng tới tiến độ xây dựng dự án; công tác quản lý các dịch vụ công cộng chưa chặt chẽ. Nhà chung cư tái định cư đang ở tình trạng cung ít hơn cầu, chất lượng công trình tại một số khu tái định cư bị coi nhẹ… Trưởng ban Pháp chế HĐND TP Hà Nội Nguyễn Hoài Nam cho biết, thời gian qua HĐND TP đã nhận được nhiều kiến nghị của cử tri phản ánh bức xúc khi hạ tầng các khu chung cư bị biến thành bãi đỗ xe, thiếu khu dịch vụ, chất lượng nhà tái định cư chưa cao. Gần đây nhất là việc xây dựng một công trình không phép tại khu đô thị mới Cầu Giấy đã được Báo Hànôịmới đưa tin. Vì sao ngay giữa Thủ đô mà hàng loạt sai phạm vẫn cứ tiếp diễn, phải chăng do bị buông lỏng quản lý? Theo một thành viên Đoàn giám sát, quỹ nhà tái định cư hiện không chỉ thiếu về số lượng so với thực tế mà còn chưa đáp ứng được cả về kiến trúc, quy hoạch cũng như chất lượng. Các đại biểu HĐND TP cảnh báo, nếu không kịp thời bổ sung, chấn chỉnh việc thực hiện pháp luật trong quản lý nhà chung cư, chung cư tái định cư, thì dù có đi đầu cả nước trong phát triển nhà ở, nhưng Hà Nội sẽ phải đối mặt với nhiều hệ lụy và thiếu sự bền vững trong phát triển. Thay đổi quy hoạch - cần hướng tới lợi ích cộng đồng Một vấn đề được Đoàn giám sát đặc biệt quan tâm tại buổi làm việc là hầu hết các dự án đầu tư xây dựng nhà tái định cư, đã được UBND TP chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc đã được Sở Quy hoạch - Kiến trúc chấp thuận quy hoạch kiến trúc, đang bị chậm tiến độ. Hơn nữa, tại một số dự án tái định cư ở Cổ Nhuế- Xuân Đỉnh, Xuân La, Phú Diễn… thành phố đã phê duyệt đầu tư xây nhà ở tái định cư nhưng lại được chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc điều chỉnh quy hoạch. Quy định dành 20% quỹ đất trong các dự án để xây nhà tái định cư, nhà ở xã hội không được thực hiện nghiêm. Tại sao lại có tình trạng này trong khi quỹ nhà tái định cư của thành phố đang thiếu, riêng năm 2012 đã cần khoảng 6.500 căn, đó là chưa kể nhu cầu tái định cư GPMB các đường vành đai và các dự án trọng điểm quốc gia trên địa bàn? Giải đáp về vấn đề này, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Nguyễn Văn Hải khẳng định, việc chuyển đổi quỹ đất 20% tại các khu đô thị được xác định dành để xây dựng nhà ở tái định cư không làm thay đổi công năng ban đầu. Ông cũng giải thích thêm, quỹ đất 20% trong các dự án thương mại không chỉ dành riêng cho mục đích tái định cư mà còn dùng cho các dự án nhà ở xã hội… Tất nhiên, câu trả lời trên không làm hài lòng các vị đại biểu dân cử. Theo Chủ tịch HĐND TP Ngô Thị Doãn Thanh, có một thực tế là việc điều chỉnh các quy hoạch, dự án hiện nay khiến nhiều cử tri băn khoăn, cho rằng việc điều chỉnh đó theo hướng có lợi cho chủ đầu tư mà chưa thực sự thiên về lợi ích của cộng đồng và người dân. Với trách nhiệm là đơn vị thẩm định quy hoạch, Sở Quy hoạch - Kiến trúc cần quan tâm vấn đề trên trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Chủ tịch HĐND TP Ngô Thị Doãn Thanh cũng lưu ý nếu buộc phải điều chỉnh quy hoạch cần đặt lợi ích của cộng đồng, của người dân lên hàng đầu và HĐND TP sẽ giám sát vấn đề này. Đề xuất mua nhà thương mại phục vụ mục đích tái định cư Đề xuất mua nhà thương mại phục vụ mục đích tái định cư của Sở Quy hoạch - Kiến trúc tại buổi giám sát đã thu hút nhiều sự chú ý của người tham dự. Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Nguyễn Văn Hải giải thích, quỹ nhà thương mại hiện nay rất sẵn, giá cả khá phù hợp. Nếu đem so sánh giá thành xây dựng 1m2 nhà tái định cư mới được phê duyệt, dự kiến đến năm 2014 mới hoàn thành đưa vào sử dụng sẽ có giá cao hơn giá nhà thương mại hiện nay. Để tiết kiệm thời gian và giá thành, thành phố nên có cơ chế mua nhà thương mại để phục vụ TĐC, đang triển khai. Ngoài Chung cư ra, thành phố cũng nên đổi mới hình thức xây dựng nhà tái định cư cả về cách làm, thủ tục, quy trình. Cần áp dụng thiết kế mẫu chung để áp dụng cho hàng loạt nhà chung cư, như vậy sẽ góp phần giảm giá thành. Báo điện tử Xây dựng: baoxaydung.com.vn - Email: baoxaydung@baoxaydung.com.vn Cơ quan chủ quản: Báo điện tử Xây dựng - Bộ Xây dựng; Giấy phép số: 2033/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông Cấp ngày: 30/11/2011. Tòa soạn: 37 Lê Đại Hành - Q.Hai Bà Trưng - Hà Nội, điện thoại: 04.39740487 Fax: 04.38216555 Tổng Biên tập Nguyễn Anh Dũng Phó Tổng Biên tập Tào Khánh Hưng Phó Tổng Biên tập Nguyễn Thái Bình Phó Tổng Biên tập Trần Thị Thu Hà Phó Tổng Biên tập Vũ Văn Tiến Trưởng ban điện tử Báo Xây dựng Nguyễn Sơn Tùng Trưởng phòng Hành chính - Trị sự Nguyễn Văn Khang P.Trưởng phòng Hành chính - Trị sự Nguyễn T Quỳnh Hoa Trưởng Ban Kinh tế La Đức Hùng Trưởng Ban Xây dựng & Pháp luật Hà Thu Hiền Trưởng Phòng Biên tập - Phóng viên Dương Thị Hồng Diên Trưởng phòng Thư ký Tòa soạn Nguyễn Ngọc Quyết Phó Trưởng ban Điện tử Báo Xây dựng Nguyễn Thị Bắc Thái Phó Trưởng phòng Thư ký Tòa soạn Nguyễn Thị Hạnh Phó Trưởng phòng Biên tập - Phóng viên Vũ Thị Thanh Tâm Phó Trưởng phòng Biên tập - Phóng viên Dương Văn Bắc Trưởng Đại diện VP 2 TPHCM Lê Xuân Viên Phó Trưởng Đại diện VP 2 TPHCM Đào Mạnh Cường Trưởng Đại diện VP tại Thanh Hóa Đào Nguyên Xim Trưởng đại diện tại Đà Nẵng Vũ Thị Ngọc Long .. Chung cư Phú Mỹ Era Town, quận 7 đang hoàn tất những hạng mục cuối cùng. Hóa giải phong thủy cho cửa đối nhau và hành lang dài xung chiếu: Các thiết kế nhà chung cư được thiết kế theo dãy, đôi khi bị lỗi là cửa chính đối diện nhau, nhà này xung thẳng sang nhà kia. Một số căn hộ còn ở vị trí bất an như cuối hàng lang dài hay chân cầu thang, và cửa chính thẳng với cửa ban công, do đó khí vận chuyển sẽ không được lưu thông tốt, và quá nhanh tạo ra khí trường, lưu thông gấp dễ dẫn đến người sống bên trong căn hộ thường xuyên bệnh hoạn, tán khí cũng có nghĩa tán tài, đó là những vấn đề thường gặp và là tối kỵ theo phong thủy học. Để khắc phục tình trạng này có không ít người đã có những cách hóa giải như: Treo gương: Tam xoa, bát quái, bạch hổ để hóa giải, nhưng làm như vậy lại gây lo lắng cho nhà đối diện. Hoặc dùng bùa ngải, dùng gương phản, tượng đá, treo đầu thú… tuy nhiên cách này lại gây ảnh hưởng đến nhà đối diện, và các cách trên đều làm cho việc hóa giải của hai gia đình không bao giờ kết thúc, hai bên cùng tìm cách hóa giải, không ai chịu kém ai, gây nên bất hòa. Điển hình như một nhà dùng đầu sư tử để hóa giải, nhà đối diện lại dùng hai thanh kiếm đan chéo nhau hóa giải. Đa số người ta thường sử dụng bát quái để hóa giải sát khí trong thiết kế nhà chung cư nhưng chưa hiểu hết về nó Như thế sẽ dẫn đến việc hóa giải của hai gia đình sẽ kéo dài mãi và gây ra sự bất hòa không cần thiết, mà kết quả không có gia đình nào được an ổn, theo bạn với việc sử dụng những pháp khí này như ra chiến trường đánh nhau thì có thể giải quyết bất ổn được không? Có nhiều cách hóa giải nhẹ nhàng và đạt hiệu quả tối ưu hơn những cách hóa giải trên. Việc hai cửa đối nhau không quá nghiêm trọng và khó hóa giải như vậy. Do đó bạn không nên quá lo lắng nếu chẳng may ngôi nhà bị rơi vào thế cửa xấu này. Muốn xóa bỏ sự uy hiếp về tâm lý Hai cửa đối nhau” lại vừa không để hàng xóm có cửa đối cửa với mình bị mặc cảm, cách làm tốt nhất để giải quyết là đặt bình phong trước cửa cho chính căn hộ mình hoặc trên dạ cửa treo 4 chữ Thiên Quan Tứ Phúc” Ông trời ban phúc bốn phương, vừa hiệu quả tốt vừa nhẹ nhàng mà còn có thiện cảm. Bạn cũng có thể bàn với nhà hàng xóm cùng nhau thực hiện, như thế cả hai nhà cùng tự tạo phúc cho mình và có phúc lớn trời ban nữa, được như vậy thì tại sao không làm nhỉ? Các bạn cũng có thể dùng cách hóa giải những kiêng kỵ này cho căn hộ có cửa chính - cửa ra ban công thẳng hàng và cửa chính xung với hàng lang dài, cộng thêm yêu cầu ban quản lý thắp đèn sáng sủa để tránh âm khí. Hóa giải khuyết điểm bố cục phong thủy nội thất: Bất lợi đầu tiên ở căn hộ chung cư chính là người bên ngoài có thể quan sát thẳng vào phòng khách và nhà bếp khi mở cửa. Điều này không tốt theo thuật phong thủy. Tuy nhiên khả năng di chuyển bếp lại khó khăn bởi phụ thuộc vào hệ thống đường nước và kết cấu kiến trúc của cả tòa nhà. Bởi vậy, nên đặt những vách ngăn lửng phân chia không gian, có thể là bình phong, kệ tủ, vách gỗ… tách biệt giữa bếp và phòng khách. Phòng ngủ và giường ngủ phải tránh đối diện chung cu ma full với cửa nhà vệ sinh, đặc biệt là với những người có bát tự kỵ Thủy. Nhưng đối với căn hộ chung cư, diện tích nhỏ nên khó tránh khỏi vấn đề này. Biện pháp che chắn khuyết điểm này là bạn nên đóng cửa nhà tắm thường xuyên khi không sử dụng và tuyệt đối giữ vệ sinh sạch sẽ và chú ý bồn cầu phải đây nắp khi sử dụng xong. Các phòng không vuông vắn, có vát góc dẫn đến việc khó bố trí đồ dùng cho cân bằng, giải pháp là có thể đóng tủ, kệ vừa vặn với vị trí bị lệch hoặc kê chậu cây giúp che chắn cũng như tạo cân bằng khí tốt. Nhà phong thủy Quý Hải P. Chung cư là sự lựa chọn của nhiều gia đình hiện đại. Ảnh minh họa. >> Không ban hành giá dịch vụ chung cư: Người dân chịu thiệt Trong khung giá trên, chưa có các dịch vụ cao cấp như tắm hơi, bể bơi, sân tennis... Ngoài ra, trường hợp có nguồn thu từ kinh doanh các dịch vụ khác thuộc phần sở hữu chung của nhà chung cư phải được tính để bù đắp chi phí dịch vụ nhà chung cư nhằm giảm giá dịch vụ nhà chung cư cho cư dân. Quy định cũng nêu rõ ban quản trị nhà chung cư quyết định giá dịch vụ nhà chung cư, trường hợp chưa thành lập được ban quản trị phải được sự chấp thuận của trên 50% hộ dân cư đang sống tại nhà chung cư bằng văn bản.

II. Quản lý chặt chung cư dương nội việc sử dụng chung cư

.Một chung cư, hai tròng”Nằm trong khu dân cư Trung Sơn, huyện Bình Chánh, chung cư Hoàng Tháp đón người dân vào an cư gần 2 năm qua. Tòa nhà 14 tầng với tổng số 152 căn, trong đó có 24 căn làm văn phòng, được xem có vị trí khá tốt, nối trung tâm TPHCM bằng cây cầu Nguyễn Văn Cừ nối dài. Vậy mà, niềm vui nhận nhà ngắn chẳng tày gang, xích mích cứ lớn dần.Trong một văn bản kiến nghị tập thể gửi cơ quan chức năng ngày 2-11-2009, cư dân tố chủ đầu tư đủ thứ, nào là không tổ chức hội nghị nhà chung cư theo Luật Nhà ở, không phân định rõ diện tích sở hữu chung, sở hữu riêng; rồi tự áp đặt nhiều khoản thu bất hợp lý như quản lý phí, các dịch vụ cung cấp độc quyền giá cao gas, điện, nước, internet; bán chỗ để xe ô tô lên đến 275 triệu đồng/chỗ. Chưa hết, ngay tới phòng sinh hoạt cộng đồng chủ đầu tư cũng chiếm và sử dụng làm văn phòng công ty. Các dịch vụ tiện ích khác như diện tích sân vườn, cây xanh, chỗ chơi cho trẻ em và cư dân cũng không có. Thế là chủ đầu tư và khách hàng giằng co nhau từ việc tổ chức hội nghị nhà chung cư bầu ban quản trị cho xác định các phần sử dụng chung - riêng. Mâu thuẫn giữa doanh nghiệp và khách hàng lên đến đỉnh điểm khi lối thoát hiểm và thiết bị vận hành tòa nhà bị các bên niêm phong…Ngay sau biên bản kiến nghị gửi đi, hội nghị nhà chung cư Hoàng Tháp được tổ chức vào ngày 22-11-2009, Phòng Công thương huyện Bình Chánh phát thư mời cho hai bên tổ chức hội nghị. Kết quả hội nghị, đại diện số cư dân tham dự là 79 hộ, chiếm 59%, phù hợp với quy định theo pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, sau đó chủ đầu tư vẫn không cử người vào ban quản trị nên UBND huyện Bình Chánh không thể ban hành quyết định công nhận Ban Quản trị chung cư Hoàng Tháp! Sự việc kéo” lên Sở Xây dựng, thông qua công văn của UBND huyện Bình Chánh và đơn tập thể của cư dân nhằm kiến nghị công nhận Ban Quản trị chung cư. Ngày 10-6-2010, Sở Xây dựng khẳng định, việc tổ chức hội nghị bầu ban quản trị là phù hợp với quy định của pháp luật, yêu cầu UBND huyện Bình Chánh ban hành quyết định công nhận Ban Quản trị chung cư Hoàng Tháp. Nhưng sau đó, sự xung đột giữa chủ đầu tư và cư dân không lắng dịu mà lên đến đỉnh điểm, đến mức tại cuộc họp với các bên ngày 26-7-2010, Phó chủ tịch UBND huyện Bình Chánh Đoàn Nhật phải đề nghị cả chủ đầu tư và ban quản trị phải bình tĩnh, kiềm chế, tháo bỏ niêm phong trên lối thoát hiểm và các thiết bị nhằm giữ trật tự, an toàn cho cư dân tòa nhà!Cho tới nay, vì bên nào cũng giữ vững lập trường” nên tại chung cư Hoàng Tháp tồn tại mô hình quản lý lạ đời, chưa xảy ra ở bất cứ chung cư nào: một bên là ban quản trị chung cư đã được bầu hợp lệ, bên kia là ban quản lý chung cư.Sân thượng của ai?Cách đây chưa lâu, hàng chục khách hàng đã kéo đến trụ sở Công ty Xây dựng - Thương mại Sài Gòn 5, chủ đầu tư dự án Hùng Vương Plaza để yêu cầu thực hiện nghĩa vụ của mình với nhiều vấn đề, trong đó có sân thượng. Theo phản ánh của khách hàng, khi ký kết hợp đồng hứa mua hứa bán, chủ đầu tư cam kết có sân thượng nhưng trong quá trình thi công, chủ đầu tư xin được xây dựng thêm 4 căn hộ penthouse trên sân thượng để kinh doanh, thay vì làm nơi sinh hoạt cho cộng đồng! Đại diện chủ đầu tư biện hộ rằng, diện tích sân thượng vẫn có nhưng… nhỏ hơn so với lúc công bố ban đầu vì đã dùng một ít để xây căn hộ !.Nhưng đâu có chỉ chung cư Hùng Vương kiếm thêm” từ sân thượng, mới đây cư dân tại chung cư Orient Apartment 331 Bến Vân Đồn, quận 4 do Công ty cổ phần Thủy sản số 4 làm chủ đầu tư, cũng lên tiếng vì chủ đầu tư diễn trò” lấy sân thượng. Theo đó, chung cư gồm 180 căn, tháng 7 năm nay cư dân bắt đầu vào ở. Khoảng hai tháng sau, ngày 23-8-2010, chủ đầu tư gửi một văn bản cho cư dân gọi là phiếu lấy ý kiến dân cư” với nội dung: Được sự chấp thuận của UBND TPHCM chủ trương cho công ty xây dựng 4 penthouse vị trí sân thượng hiện hữu của chung cư Orient Apartment. Nay chúng tôi tiến hành các bước cần thiết để triển khai việc xây dựng trên” và yêu cầu chủ các căn hộ trả lời có đồng ý hay không!? Cư dân đang ngỡ ngàng thì đúng một tháng sau, cũng chính ông Nguyễn Văn Lực, tổng giám đốc công ty này ký ban hành Nội quy quản lý sử dụng chung cư, tại điều 7, khoản 2, khẳng định rõ: diện tích sân thượng 1.138m² thuộc sở hữu riêng của chủ đầu tư!Khi nhận bản nội quy, anh N.T, một cư dân chung cư hết sức băn khoăn đặt dấu hỏi, phải chăng bản nội quy này mở đường cho việc xây dựng 4 căn penthouse mà chủ đầu tư đã xin ý kiến trước đó? Đối với việc xây dựng chung cư, các cơ quan chức năng đã cấp phép số tầng, diện tích đúng theo quy chuẩn xây dựng, vậy xây thêm tầng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến kết cấu tòa nhà, chẳng lẽ cấp phép xây một lần lại cấp phép cho xây tiếp lần nữa, muốn xây thêm bao nhiêu lần cũng được?Trong khi đó, theo Luật Nhà ở, tại khoản 3, điều 70, quy định: sân thượng thuộc sở hữu chung trong nhà chung cư; Nghị định 71, có hiệu lực từ ngày 8-8-2010, tại điều 49, khoản 2, mục a cũng nêu rõ: sân thượng thuộc phần sở hữu chung của nhà chung cư. Như vậy, pháp luật về nhà ở đã minh định, sân thượng là của chung, chủ đầu tư chung cư Orient Apartment ôm vào để làm gì?Lương Thiện. - Ông Phạm Sĩ Liêm - Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng cho biết, Bộ Xây dựng đã ra quy định về quản lý chung cư. Theo đó, khi có quá nửa số căn hộ được sử dụng thì chủ đầu tư phải triệu tập cuộc họp với dân bầu ra BQL chung cư. BQL này sẽ soạn thảo quy chế hoặc điều lệ quản lý tòa nhà. Quan trọng nhất, trong quy chế này sẽ thể hiện rõ về mức phí, trách nhiệm người dân, họ có thể tự làm vệ sinh hoặc thuê riêng một công ty dịch vụ, quản lý, số tiền sẽ được chia theo m 2 để chi trả. - Ngày 25/11, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 14/2001/TT-BXD quy định về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư. Mục đích của việc đào tạo là cung cấp kiến thức pháp luật và kiến thức chuyên môn... Đồng thời cấp giấy chứng nhận cho người tham gia quản lý chung cư. Chậm nhất sau 12 tháng kể từ ngày thông tư này có hiệu lực thi hành, các đối tượng trên phải có giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa đào tạo mới được tham gia quản lý vận hành. Không có ai là ngoại lệ vì kiểu hành xử chẳng giống ai của chủ đầu tư tòa nhà tỷ phú!. Số ít các hộ còn ở tại chung cư D2 Giảng Võ sống trong cảnh ô nhiễm, bất an Sống trong sợ hãi Khu chung cư D2 Giảng Võ có hai mặt tiền là giáp với đường Gảng Võ và đường Trần Huy Liệu, khu nhà này nằm liền kề với trung tâm triễn lãm Giảng Võ. Phía trước khu nhà được quây kín bởi hàng rào tấm tôn xanh cao quá đầu người, cũng ở vị trí này cách đây 2 năm là những siêu thị lớn luôn tấp nập người ra vào mua sắm. Đằng sau tòa nhà là khu chợ dân sinh luôn tấp nập người mua bán. Khung cảnh ồn ào của khu chợ phía dưới hoàn toàn đối lập với cảnh tượng vắng vẻ hoang vu của chính khu nhà. Bà Trần Thị Ngọc Yên, tổ trưởng khu phố cho hay cả khu nhà hiện tại hơn 86% trong tổng số 114 hộ đã di dời, chỉ còn lại hơn chục hộ đang còn sinh hoạt. Bà Yến cho biết một số hộ không chịu nổi điều kiện về vệ sinh ô nhiễm chấp nhận đi ở nhờ nơi khác thỉnh thoảng mới ghé về trông coi. Tầng ba của khu nhà là dãy nhà hiện tại chỉ còn 2 hộ còn đang sinh hoạt. Tại phòng 305, mùi hôi thối xộc thẳng vào mũi người qua lại, quanh căn hộ là những đống gạch vụn, rác thải vứt bừa bãi, những chiếc kim tiêm rải rác khắp nhà. Đằng sau căn phòng là vũng nước mưa ứ đọng đầy ruồi muỗi bay bám. Theo bà tổ trưởng dân phố: Các hộ dân đang sống phải sống chung với chuột gián. Đuổi cách nào đi nữa thì nó cũng không hết được. Vào những hôm mưa, muỗi ở đâu bay đến nhiều vô kể, trời mưa một buổi thì mùi hôi thối xộc thẳng vào phòng. Cả ngày không dám mở cửa” Những căn hộ để hoang là "địa chỉ" của giới nghiện ngập Không chỉ vệ sinh của khu nhà ô nhiễm nghiêm trọng mà trật tự an ninh của khu phố của bị đe dọa nghiêm trọng. Anh Lê Quốc Hùng, trú tại phòng 417 kể, trước khi có dự án cải tạo nhà, khu nhà này an ninh rất tốt nhưng hiện tại thì vào ban đêm thường xuất hiện những người lạ ra vào rồi trộm cắp vặt cũng có. Để tự bảo vệ mình anh Hùng và các hộ dân ở nhà D2 đều lắp thêm 2 ổ khóa nhà và dựng thêm những cánh cửa sắt ngay trước lối vào nhà mình. Anh Hùng kể: Ngay cả việc đưa đón vợ con, ngày trước các cháu đi học về tự lên phòng thì bây giờ tôi phải xuống tận cầu thang để đưa lên nhà mới yên tâm. Nơi đây từ hơn một năm nay khi đa số hộ dân chuyển đi thì nó thành bãi đáp của bọn nghiện ngập. Chúng tôi nhiều lần kiến nghị trong các cuộc họp với phường nhưng tới nay không giải quyết được gì”. Chính tại tầng 3 của chung cư này, vào ngày 21/4, anh Hùng phát hiện ra mùi hôi thối tanh nồng, khi gọi thêm người đến tận nơi xem xét thì phát hiện thấy xác người treo cổ tại phòng 302 đã thối rửa không biết từ khi nào. Trao đổi với PV về hiện trạng chung cư D2, đại diện chủ đầu tư là Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Gia Bảo cho hay: Việc người dân di dời đến nơi ở mới, chúng tôi đã cho người tới khóa các nhà lại nhưng có thể bọn trộm cắp vào đập cửa trộm đồ. Phía công ty cũng cắt cử một tổ vào bảo vệ thường trực ở khu nhà để bảo đảm an ninh trật tự”. Tuy nhiên, trong quá trình đi tìm hiểu và thu thập thông tin trong hai ngày thì PV không thấy có bất cứ bóng dáng một bảo vệ nào. Chưa biết bao giờ xây mới Khu nhà D2 Giảng Võ theo dự kiến sẽ được xây 21 tầng theo chương trình cải tạo chung cư cũ của UBND TP Hà Nội. Sau khi lập xong dự án, Gia Bảo đã hợp tác Liên danh với Công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long. Theo dự kiến ban đầu khi lập dự án, cuối tháng 10/2010 tòa nhà 21 tầng mới sẽ được khởi công xây dưng. Cho tới nay thời gian đã gần 5 năm tòa nhà 21 tầng trong tương lai vẫn nằm in trên giấy. Hiện tại, cuối tháng 5 trên trang web của công ty Gia Bảo vẫn để thông tin thời gian dự kiến khởi công vào tháng 4/2012. Theo các hộ dân lý do họ không chịu di dời vì không có niềm tin ở chủ đầu tư là công ty Gia bảo và liên danh mới mà chủ đầu tư lập ra. Họ không nói rõ với chúng tôi về địa điểm cụ thể mà chúng tôi sẽ về lại sau khi tòa nhà xây xong. Thêm nữa, cho tới bây giờ các công trình cải tạo các chung cư xung quanh như B6 đã 3 năm mà chưa giải phóng mặt bằng, còn C7 đã 4 năm mà giờ chưa hoàn thiện. Chúng tôi không tin ở liên danh này”, bà Yến cho biết. Trao đổi với PV, đại diện chủ đầu tư cho biết không thể ấn định thời gian khởi công xây dựng công trình, bởi phụ thuộc hoàn toàn vào công tác giải phóng mặt bằng của quận Ba Đình. Hiện tại, chúng tôi chỉ biết rà soát lại các hộ đang còn ở lại rồi trình chính quyền giải quyết”. Theo LS Bùi Quang Hưng, văn phòng BQH và cộng sự thì việc đi đến một kết quả khả thi do hai phía từ chủ đầu tư và người dân đồng thuận nhưng trong trường hợp này là không phải xây dựng các công trình do nhà nước làm chủ đầu tư thì mỗi bên đều có lợi ích riêng của mình và rất khó thỏa hiệp. Một chuyên gia của Tổng hội Xây dựng cũng cho hay: Thực chất ở đây là lợi ích của mỗi bên. Nhưng chủ đầu tư trong trường hợp này là xây dựng khoảng không chiều cao thống nhất là cả một tòa nhà nên không thể áp dụng cách thức giải phóng mặt bằng đến đâu xây dựng đến đó được. Việc không tạo được sự đồng thuận ngay từ khi lập dự án dẫn đến kết cục dang dở như ngày hôm nay”. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố hiện có 8 dự án cải tạo chung cư cũ đã phá chung cu ma trai dỡ, khởi công xây dựng lại; 6 dự án khác đã được phê duyệt nhiệm vụ thiết kế quy hoạch, đề xuất phương án quy hoạch chi tiết 1/500, trong giai đoạn hoàn thiện hồ sơ, báo cáo UBND TP phê duyệt, có thể triển khai trong năm 2012. Có 9 dự án được chấp thuận, hỗ trợ quỹ nhà tạm cư, 15 dự án hoàn thành điều tra xã hội học, thỏa thuận các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc. Số còn lại, 54 dự án đang điều tra xã hội học, 3 dự án là nhà biệt thự không được phép phá dỡ, 4 dự án chủ đầu tư không đáp ứng yêu cầu tiến độ, đề xuất đơn vị khác thay thế… Hà Nội hiện có 982 nhà chung cư cũ 4-5 tầng do thành phố quản lý, ngoài ra còn có 173 nhà chung cư, nhà tập thể khác do Công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển nhà và đô thị Bộ Quốc phòng quản lý. Trong đó có 11 công trình nhà chung cư nguy hiểm cấp D, cần tổ chức di dời, cải tạo, xây dựng lại theo quy định của Luật Nhà ở.
Theo tìm hiểu thị trường bất động sản tại Hà Nội, số lượng căn hộ thương mại giá mềm chào bán đang ngày một tăng lên. Nhiều dự án có mức giá khá thấp, đặc biệt là chung cư Đại Thanh giảm chỉ còn 10 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, nhiều người mua nhà vẫn tỏ ra lưỡng lự dù khả năng tài chính hiện tại của họ có thể đủ sức để rinh” một căn có giá trên 1 tỷ đồng. Riêng đối với loại hình chung cư mini thì giờ đây gần như không ai để mắt tới và đang sống dở, chết dở”. Nhiều tòa nhà chung cư mini xây dựng xong không bán được, buộc chủ các căn hộ này phải chuyển mục đích sang cho thuê theo kiểu hộ gia đình. Ảnh minh họa Anh Phạm Quốc Hương - nhân viên kinh doanh tại một công ty trên đường Nguyễn Phong Sắc cho biết, năm 2010 vợ chồng anh may mắn mua được một căn hộ chung cư mini 40 m2 với giá 1,2 tỷ đồng ở Yên Hòa, Cầu Giấy. Có thể nói đó là mơ ước bấy lâu của anh mới trở thành hiện thực bởi với số tiền thời điểm đó anh không thể nào mua được một căn hộ chung cư của các dự án. Tuy nhiên hiện anh đang nhắm đến một căn hộ chung cư có diện tích lớn hơn bởi gia đình anh đã có thêm con nhỏ và người giúp việc. Theo anh Hương, hiện giá các căn hộ chung cư đã giảm mạnh, anh đã nhắm được một căn hộ chung cư Mỹ Đình Plaza - Cầu Giấy giá khoảng 1,6 tỷ đồng. Để có tiền mua nhà anh phải bán được căn hộ chung cư mini của mình. Chấp nhận bán lỗ với giá 900 triệu đồng rao bán hơn một tháng mà chưa có người hỏi mua. Công ty cổ phần Sức sống Việt, một trong những công ty đầu tư mạnh về chung cư mini hiện cũng đang rao bán rất nhiều căn hộ chung cư mini với giá giảm mạnh. Đại diện công ty cho biết, hiện các căn hộ chung cư mini được rao bán rất nhiều nhưng lại khá ít người hỏi mua mặc dù giá đã giảm mạnh theo từng khu vực. Giá dao động từ khoảng 700 triệu – 1 tỷ đồng cho căn hộ khoảng 40-45m2. Bên cạnh mức giá thấp, chủ các căn hộ này còn có rất nhiều khuyến mại như tặng toàn bộ đồ dùng và trang trí nội thất như bếp, tủ, ti vi, điều hòa… Đặc biệt có nhiều căn hộ công ty còn cam kết tách sổ đỏ trong vòng 1 năm đối với người mua nhà. Có thể nói, chung cư mini hiện đang thất thế so với căn hộ thương mại về diện tích sử dụng, dịch vụ, giấy tờ và không gian sinh sống. Vì vậy trong thời điểm các căn hộ thương mại giảm giá mạnh đã khiến cho thị trương mua bán căn hộ chung cư rơi vào tình trạng ế ẩm. Các căn hộ được rao bán nhiều nằm ở các khu vực như: Mễ Trì Từ Liêm, Yên Hòa Cầu Giấy, Bùi Xương Trạch Thanh Xuân… có mức giá dao động từ 750 đến 950 triệu đồng/căn. Anh Trần Văn Nam - chủ tòa nhà chung cư 6 tầng ở Mễ Trì cho biết, năm ngoái anh đã đầu tư xây dựng tòa nhà chung cư gồm 15 phòng, diện tích các phòng từ 35 và 40m2. Tòa nhà hoàn thiện được hơn 3 tháng nhưng hiện vẫn chưa có căn nào được bán. Hiện anh đã phải cho thuê với giá 2,5-3,5triệu đồng/phòng. Anh Nam tâm sự, cách đây 2 năm về trước, mặc dù diện tích nhỏ nhưng căn hộ chung cư mini với mức giá trên 1 tỷ đồng được rất nhiều người săn lùng, thậm chí cháy hàng. Vì vậy anh đã dốc vốn quyết định đầu tư tòa nhà này. Anh cũng không ngờ giờ đây lại ế ẩm như vậy. Đầu tư nhiều nhưng giờ không bán được, nếu chỉ để cho thuê thì không biết bao giờ mới thu hồi lại vốn. So với những căn hộ thương mại hiện nay thì giá chung cư mini vẫn còn khá cao, dao động trên 20 triệu đồng/m2. Trong khi đó nhiều dự án chung cư hiện đang rao bán có giá thấp khoảng 12-15 triệu đồng/m2. Bởi vậy buộc căn hộ chung cư mini phải giảm giá hơn nữa mới có thể cạnh tranh và thu hút khách mua. Theo Bộ Xây dựng, hiện nay, chỉ tính riêng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, hơn 100.000 căn hộ chung cư cũ, tương ứng với trên 150 khối nhà đang đứng trước tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Những căn hộ này đều nằm trong diện báo động đỏ” về độ nguy hiểm.Bên cạnh đó, các thành phố khác như Việt Trì, Thanh Hóa, Vinh, Hạ Long, Hải Phòng… có quỹ nhà chung cư cũ xây dựng trong thời kỳ bao cấp cũng đứng trước tình trạng bị xuống cấp nghiêm trọng. Hầu hết các chung cư này đều đã có tuổi thọ lâu đời, phần lớn quá trình sử dụng trước đây chưa có văn bản pháp luật quy định cụ thể về quản lý sử dụng nên thường được tổ chức theo quy chế tự quản. Tuy nhiên, cũng vì chưa có quy định cụ thể về mặt pháp luật nên các căn hộ này rơi vào cảnh cơi nới, lấn chiếm không gian, diện tích sử dụng chung, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Đây được coi là một trong những tồn tại lớn nhất của nhà chung cư cũ.Bộ Xây dựng kiến nghị, các địa phương cần sớm triển khai việc phá dỡ để xây dựng lại, đảm bảo an toàn cho người dân sống tại đây.Theo khảo sát thực tế, hiện nay, riêng tại Hà Nội vẫn còn hơn 70 khu chung cư, tập thể cũ đã được xây dựng và đưa vào sử dụng trên dưới 40 năm, trong đó có khá nhiều chung cư cũ nát, nguy hiểm. Trước tình trạng này, Sở Xây dựng cho hay, trong năm 2011, Sở sẽ chỉ đạo và hướng dẫn các chủ đầu tư tập trung thực hiện các dự án cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ bị hư hỏng và xuống cấp trên địa bàn thành phố. Mặt khác, Sở cũng sẽ rà soát và kiên quyết thu hồi nhiệm vụ đã giao cho các đơn vị lập quy hoạch cũng như dự án cải tạo chung cư cũ nhưng chậm tiến độ.Như vậy, sau hai ngôi quán quân” về tỷ lệ nhà chung cư hiện đại, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh lại dẫn đầu” về số lượng nhà chung cư cũ, nguy hiểm./.Theo VietNam+. Các căn hộ phải có giấy phép xây dựng của cơ quan có thẩm quyền cấp, bảo đảm quy chuẩn, xây dựng theo quy hoạch. Hộ gia đình, cá nhân xây chung cư mi-ni thay mặt các hộ gia đình, cá nhân mua căn hộ làm thủ tục giấy chứng nhận quyền sở hữu các căn hộ, khi làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất và chuyển quyền sở hữu nhà ở theo quy định. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 4-5.Huyện Chương Mỹ gắn phát triển đô thị với nông nghiệp công nghệ cao UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Theo quy hoạch, đến năm 2020, xây dựng Chương Mỹ trở thành huyện phát triển đô thị kết hợp nông nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao, có hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản hoàn chỉnh, các vùng nông thôn được cải tạo, phát triển bảo đảm các tiêu chí theo mô hình nông thôn mới. Đến năm 2030, huyện Chương Mỹ có nền kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề với hệ thống đô thị phát triển hỗ trợ cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; phát triển các khu thương mại đầu mối kết nối Hà Nội với các tỉnh Tây Bắc...Đầu tư nhiều công trình nước sạch và vệ sinh nông thônUBND thành phố Hà Nội vừa có công văn về việc triển khai Kế hoạch 5 năm Chương trình nước sạch và vệ sinh nông thôn giai đoạn 2013-2017, thực hiện trên phạm vi 13 huyện với 77 xã. Chương trình sẽ xây dựng bảy cụm công trình cấp nước, cấp nước sạch cho khoảng 25.650 hộ đấu nối sử dụng; đầu tư xây dựng 167 nhà vệ sinh cho trường học, 63 nhà vệ sinh trạm xá, cải tạo, xây mới 22.100 công trình vệ sinh hộ gia đình. Tổng kinh phí thực hiện Chương trình dự kiến 743 tỷ đồng, trong đó vốn vay Ngân hàng Thế giới 640 tỷ đồng, vốn đối ứng 103 tỷ đồng. Xử lý hơn 5.600 trường hợp vi phạm giao thôngTheo đại diện Công an TP Hà Nội, trong dịp nghỉ lễ 30-4, 1-5, trên địa bàn thành phố xảy ra sáu vụ tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, làm sáu người chết, 3 người bị thương, tạm giữ 311 phương tiện các loại. Lực lượng cảnh sát giao thông đã kiểm tra, xử lý 5.620 trường hợp, phạt gần hai tỷ đồng. Nhờ đó, trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị trên địa bàn được bảo đảm tốt; không xảy ra ùn tắc, đua xe trái phép; tai nạn giao thông giảm cả ba tiêu chí. Ở nước ngoài, trong suốt quá trình sử dụng tòa nhà, chủ đầu tư là người phải bỏ tiền nhiều nhất để duy tu, bảo dưỡng. Nếu chủ đầu tư không duy tu đúng như hợp đồng, các chủ sở hữu nhà chung cư sẽ kiện ra tòa. Theo quy định của Luật Nhà ở, phí bảo trì chung cư là 2% trị giá hợp đồng chưa VAT. Phí này sẽ do bên mua đóng trước khi nhận bàn giao chung cư, căn hộ thường là trong vòng 15 ngày kể từ ngày thông báo bàn giao chung cư, căn hộ. Phí bảo trì được theo dõi riêng để bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư theo luật định và nhằm duy trì chất lượng chung cư, căn hộ luôn ở trạng thái hoạt động tốt, như bảo trì định kỳ, sửa chữa đột xuất... Trong trường hợp kinh phí này không thu đủ thì huy động từ việc đóng góp của các chủ sở hữu - tương ứng phần diện tích sở hữu riêng của từng chủ sở hữu tính theo m2 tại các kỳ họp của cư dân. Phí bảo trì do chủ đầu tư thu và sẽ bàn giao cho Ban Quản lý chung cư hay Ban Quản trị nhà chung cư sau khi đã thành lập để tiếp tục phục vụ cho công tác bảo trì phần sở hữu chung của chung cư, căn hộ. Luật quy định đã rõ, nhưng không phải chung cư nào cũng thực hiện đúng luật trong việc quản lý và vận hành quỹ này dẫn đến tranh chấp giữa chủ đầu tư với người dân. Vậy đâu là nguyên nhân? Ở nước ta tỷ lệ sở hữu tư nhân trong một nhà chung cư có thể lên đến 80% - 90%, vì vậy sau khi bàn giao căn hộ cho các hộ dân, chủ đầu tư vẫn nắm quyền quản lý tòa nhà hoặc chỉ định đơn vị thuộc chủ đầu tư quản lý. Trường hợp chủ đầu tư giữ lại tầng hầm để kinh doanh chỗ đỗ xe ôtô thì về tổng thể chủ đầu tư có thể sở hữu diện tích sàn nhiều hơn một chủ sở hữu căn hộ, nhưng nếu tính chung cho cả tòa nhà thì chưa chắc đã như vậy. Trong khi đó, chủ sở hữu căn hộ - những người chủ thực sự chưa ý thức được quyền làm chủ của mình, trong đó có quyền quản lý tài sản. Nếu không tách bạch vai trò đầu tư và vai trò quản lý, đồng thời nâng cao quyền của chủ sở hữu căn hộ thì tình trạng tranh chấp sẽ tiếp tục xảy ra. Mặt khác, luật Nhà ở nước ta quy định: Ban Quản chung cu ma ost trị nhà chung cư do các chủ sở hữu bầu ra và có trách nhiệm, quyền hạn rất lớn như thay mặt cư dân ký hợp đồng cung cấp dịch vụ, bảo trì, thu và quản lý kinh phí vận hành, được bàn giao và quản lý quỹ bảo trì... Tuy quyền hạn thì nhiều nhưng Ban quản trị lại không có tư cách pháp nhân nên không đủ thẩm quyền để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong vận hành bất động sản. Khác với nước ta, ở nước ngoài, trong suốt quá trình sử dụng tòa nhà, chủ đầu tư là người phải bỏ tiền nhiều nhất để duy tu, bảo dưỡng. Nếu chủ đầu tư không duy tu đúng như hợp đồng, các chủ sở hữu nhà chung cư sẽ kiện ra tòa. Khi chung cư hết tuổi thọ, chủ đầu tư phá bỏ để xây dựng chung cư mới. Trường hợp chủ đầu tư phá sản giữa chừng thì giao quyền sử dụng đất cho cơ quan quản lý nhà và cơ quan này bỏ kinh phí ra duy tu, bảo dưỡng nhà chung cư. Tuy nhiên, chủ đầu tư không trực tiếp thực hiện việc thu phí mà chuyển cho một đơn vị thứ 3 thực hiện công việc này. Đơn vị thứ 3 đó có thể là hiệp hội chung cư, hiệp hội nhà ở, hiệp hội chủ hộ như mô hình quản lý của Singapore, New Zealand, Hoa Kỳ.... Là hợp tác xã như tại Thụy Điển hay Công ty TNHH chủ sở hữu căn hộ như mô hình tại LB Nga. Nhờ có sự thống nhất này nên phí bảo trì chung cư và các loại phí dịch vụ khác đều thống nhất. Nhìn chung có 3 loại hình quản lý nhà chung cư chính. Một là các chủ sở hữu nhà chung cư trực tiếp quản lý nhà chung cư và các tài sản chung. Hai là công ty quản lý nhà chung cư ký hợp đồng trực tiếp với từng hộ dân cư. Cuối cùng là các chủ sở hữu và các hộ dân thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn TNHH và công ty này ký hợp đồng thuê Công ty quản lý nhà. Trong 3 mô hình nêu trên, mô hình thành lập Công ty TNHH của các chủ sở hữu chung cư là ít rủi ro và thuận lợi nhất trong quản lý. Mô hình này thể hiện sự dân chủ, bình đẳng và gắn kết quyền lợi, trách nhiệm của các chủ sở hữu. Đồng thời, cho phép các cơ quan chức năng nhà nước và chính quyền địa phương thực hiện vai trò quản lý, điều phối, giám sát và tạo lập cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động của các bên. Ngân sách hoạt động của Công ty TNHH lấy từ nguồn thu do các chủ sở hữu và sử dụng căn hộ đóng góp. Doanh nghiệp đặc thù này có trách nhiệm lựa chọn và ký hợp đồng với công ty quản lý vận hành nhà chung cư, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, công khai và cân đối thu chi các khoản phí phải nộp để duy tu bảo dưỡng thường xuyên và các chi phí khác để đảm bảo hoạt động của máy móc, thiết bị …. Bằng việc áp dụng mô hình thành lập Công ty TNHH của các chủ sở hữu chung cư, nhà nước chuyển giao quyền quản lý chung cư cho các hộ dân là khẳng định quyền tự chủ của các chủ sở hữu và người sử dụng căn hộ, nhà nước không phải bù giá trực tiếp cho các dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, như điện nước… mà tập trung hỗ trợ các gia đình chính sách và người thu nhập thấp. Theo Tạp chí Đầu tư bất động sản .. Theo ông Thái, trong công tác quản lý nhà chung cư có cả việc làm kinh tế những lĩnh vực liên quan như kinh doanh bãi đỗ xe, thu phí những hạng mục cho thuê... Và phải chi rất nhiều khoản như lương nhân viên quản lý, duy tu, bảo dưỡng. Vì vậy, mô hình hợp tác xã bảo đảm cho tất cả các hộ gia đình trong chung cư đều được tham gia, giám sát thu chi tài chính thì sẽ không xảy ra xung đột, mâu thuẫn thường thấy ở những chung cư hiện nay. Kiến ba khoang đang là mối đe dọa đối với cuộc sống của người dân Hà Nội trong thời gian qua và không chỉ ở những khu vực ẩm thấp mà ngay cả ở các khu chung cư cao cấp như The Sparks, Dương Nội người dân cũng đang phải sống trong cảnh thấp thỏm, lo lắng. Chia sẻ về mối lo kiến ba khoang trong thời gian qua, một người dân tại The Sparks cho biết, hơn 1 tháng nay, gia đình chị luôn phải đóng kín cửa để kiến khỏi bay vào nhà, nhất là vào buổi tối. Tuy nhiên, sự cẩn thận của gia đình vẫn không giúp chị và người nhà tránh được kiến đốt làm tổn thương da. Gia đình tôi bất lực với việc bị kiến ba khoang tấn công dù đã dùng đủ mọi cách để ngăn chặn”, người dân này cho hay. Kiến ba khoang đốt làm cháy da, đau rát trên tay một người dân ở khu chung cư The Sparks Chung mối lo lắng, anh N. Sinh sống tại tòa nhà CT7C, khu chung cư The Sparks, cho biết, gia đình anh và các gia đình khác sống tại khu chung cư này thời gian qua phải gánh chịu nỗi lo lắng trước sự tấn công khó kiểm soát của kiến ba khoang. Theo anh N., khổ nhất là trẻ con, nếu bị kiến ba khoang tấn công sẽ rất nguy hiểm. Vì thế, các gia đình không dám cho trẻ con ra ngoài vui chơi mà phải để trong nhà đóng kín cửa”. Nói về nguyên nhân của việc kiến ba khoang xuất hiện nhiều ở khu vực chung cư The Spark, anh N. Cho rằng, phía sau khu chung cư The Sparks là đồng ruộng. Vào mùa gặt kiến ba khoang xuất hiện nhiều và khi gặt hết lúa kiến bay ồ ạt vào các khu chung cư lân cận và tấn công cư dân tại đây. Anh N. Đã nhiều lần bôi thuốc nhưng vết kiến ba khoang đốt trên tay vẫn chưa khỏi hẳn Cư dân The Sparks đã có ý kiến đến ban quản lý khu chung cư để kiểm soát loại côn trùng này, nhưng tình hình không có gì tiến triển”, anh N. Cho hay. Kiến ba khoang được coi là loài côn trùng nguy hiểm, khi tấn công có thể khiến da bị bỏng rộp, ngứa vì phần bụng kiến ba khoang có 2 tuyến độc chứa chất pederin. Các tài liệu nghiên cứu chỉ ra rằng, chất pederin có trong kiến ba khoàng có nồng độ độc gấp 10 lần độc tố của rắn hổ mang. Mặc dù kiến ba khoang không gây chết người khi đốt do lượng tiếp xúc với nọc kiến nhỏ. Khi tiếp xúc với da người, kiến ba khoang tiết ra chất pederin để phòng vệ. Mặc dù không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng chất độc từ kiến ba khoang gây nên hiện tượng phồng rộp, rát, nếu bị tấn công ở mắt sẽ gây ra hiện tượng mù tạm thời. Không những thế, trên phần da bị nọc độc của kiến tấn công sẽ xuất hiện nhiều loại vi khuẩn gây hại tạo nên chất kích ứng da phồng rộp khi tiếp xúc như một hiện tượng của cơ thể người để phòng vệ. Từ những lo lắng của người dân trong thời gian qua về việc liên tục bị kiến ba khoang tấn công, các bác sĩ khuyến cáo, khi kiến ba khoang bò trên da không nên dùng tay giết mà nên tìm cách cho kiến bò ra khỏi cơ thể mới giết. Ngoài ra, sau khi bị kiến tấn công hoặc bò lên da cũng cần rửa ngay bằng xà phòng và dùng thuốc chung cư ma ost có chứa hoạt chất corticoid để điều trị. Đặc biệt, cần tránh tuyệt đối việc gãi hoặc gây sát thương khu vực bị kiến tấn công để tránh việc nọc độc bị lan rộng. Tuấn Khanh. Qua Đường dây nóng Báo SGGP, một số cư dân chung cư Hoàng Hoa Thám 3 phường 12, quận Tân Bình, TPHCM phản ánh mối lo về việc có một người tâm thần đang sống độc thân tại chung cư này thường gây mất trật tự và có nguy cơ gây hỏa hoạn tại chung cư. Báo SGGP đã chuyển thông tin này đến Công an phường 12, quận Tân Bình. Trung tá Lê Văn Ánh, Trưởng Công an phường 12, vừa có phản hồi như sau: Người bệnh tâm thần tên Đ.V.H., SN 1954, hiện đang sống tại căn hộ 108 chung cư Hoàng Hoa Thám 3. Trước năm 1998 ông H. Đăng ký hộ khẩu tại phường Tân Định, quận 1. Đến năm 1998, ông H. Và mẹ ruột chuyển đến ở tại chung cư này. Năm 2002 mẹ ông H. Mất, từ đó ông sống một mình tại chung cư này cho đến nay. Theo xác minh của công an phường, trước đây thỉnh thoảng có thân nhân đến thăm và cung cấp thực phẩm cho ông H. Nhưng từ khi ông H. Phát bệnh tâm thần thì không còn thấy thân nhân đến thăm nữa. Công an phường 12 đang xác minh thân nhân của ông H. Để đề nghị đưa ông vào trung tâm tâm thần chữa bệnh. Mặc khác, công an phường đã tham mưu UBND phường 12 làm việc với Phòng LĐTB-XH và Phòng Y tế quận Tân Bình để phối hợp giải quyết việc này. BAN BẠN ĐỌC. Điều 2, Thông tư số 37/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày 1/12/2009, hướng dẫn phương pháp xác định và quản lý giá dịch vụ nhà chung cư, quy định: Giá dịch vụ nhà chung cư được xác định theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ các chi phí, một phần lợi nhuận định mức hợp lý để quản lý, vận hành nhà chung cư hoạt động bình thường, nhưng phải phù hợp với thực tế kinh tế xã hội của từng địa phương và thu nhập của người dân từng thời kỳ và được trên 50% các thành viên trong Ban quản trị nhà chung cư thông qua bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín. Đối với nhà chung cư chưa thành lập được Ban quản trị thì giá dịch vụ nhà chung cư phải được trên 50% hộ dân cư đang sống tại nhà chung cư nhất trí thông qua bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín. Trường hợp giá dịch vụ nhà chung cư đã có thỏa thuận trong hợp đồng mua bán căn hộ thì thực hiện như thỏa thuận đó.

III. Xây tường bịt chung cư dương nội lối đi chung?

Chất lượng chung cư là câu chuyện nổi bật tuần qua 1. Thông tin đầu tiên liên quan đến gói tín dụng tốn nhiều giấy mực của báo chí, gói 30.000 tỷ đồng. Trong tuần này, Chính phủ đã phê duyệt tờ trình kiến nghị mở rộng đối tượng dược vay gói tín dụng 30.000 tỷ đồng của Bộ Xây dựng Mở rộng đối tượng vay gói 30.000 tỷ đồng mua nhà – Tiền phong, 22/5. Cụ thể, nhu cầu vay vốn sửa chữa nhà ở cũng sẽ được nới rộng cho 2 nhóm đối tượng. Một là những hộ dân ở vùng thường xuyên xảy ra bão lũ ở các tỉnh duyên hải miền Trung. Hai là hộ dân ở đô thị, cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang tại các đô thị ở tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Điều kiện của 2 nhóm đối tượng này là có đất ở phù hợp với quy hoạch, khó khăn về nhà ở. Riêng với nhóm đối tượng thứ hai, số vốn vay không vượt quá 840 triệu đồng. Việc đối tượng vay vốn trong gói 30.000 tỷ đồng được mở rộng đồng nghĩa với việc người thiếu chỗ ở sẽ có nhiều cơ hội mua nhà hơn và cũng đồng nghĩa với việc gói vốn này có thêm cơ hội giải ngân. Tính đến thời điểm 15/4, sau hơn một năm ra đời, gói vốn mới chỉ giải ngân được hơn 1.699 tỷ đồng, tức chưa đầy 6%. Vấn đề dường như nằm ở các cơ quan triển khai khi họ không muốn” giải ngân, hơn là câu chuyện chính sách và cơ chế. 2. Cũng liên quan đến phân khúc nhà ở xã hội, phân khúc đang được Chính phủ ưu tiên phát triển để cân bằng cung – cầu cho thị trường, trong tuần này, Bộ Xây dựng vừa quyết định thành lập đoàn kiểm tra các dự án nhà ở xã hội tại Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng. Nội dung kiểm tra gồm công tác đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng xây dựng nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật. Đồng thời kiểm tra công tác xây dựng giá bán, giá cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật. Kiểm tra giá nhà ở xã hội tại 3 thành phố lớn VnEconomy, 20/5 Ngoài ra, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng cũng yêu cầu các Sở Xây dựng thành phố Hà Nội, TP. HCM và Đà Nẵng lập báo cáo về tình hình đầu tư xây dựng, xây dựng giá bán, giá cho thuê, cho thuê mua của các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn gửi đoàn kiểm tra trước ngày 30/5/2014. Được hưởng nhiều ưu đãi, nhưng giá nhiều dự án nhà ở xã hội không rẻ hơn giá nhà thương mại cùng khu vực. Hoạt động kiểm tra chất lượng, công tác xây dựng giá bán của các dự án là cần thiết, không thể đánh đồng nhà ở xã hội nhà ở cho người có thu nhập thấp là nhà chất lượng thấp, trong khi các chủ đầu tư cứ than lỗ dài dài. Có lẽ cần nhìn lại mục đích của các chủ đầu tư nhà xã hội, họ làm nhà xã hội nhưng vẫn muốn tối đa hóa lợi nhuận! Và dường như, nhà xã hội chỉ là cái cớ cho một câu chuyện khác. Nhà xã hội: chất lượng nằm trong vỏ máy! 3. Minh bạch hóa thị trường địa ốc xem ra vẫn còn là câu chuyện dài kỳ, chưa biết khi nào mới có hồi kết. Thị trường nhà đất vừa mới có dấu hiệu ấm lên, các cò” địa ốc giở đã giở nhiều chiêu trò bơm thổi giá chung cư để kiếm lời Lật tẩy những chiêu trò của cò” địa ốc, tinnhanhchungkhoan, 22/5 Đặc biệt, phân khúc nhà giá rẻ, diện tích nhỏ vốn được khách hàng săn đón thì càng được cò địa ốc coi như mỏ vàng”. Tại Dự án 136 Hồ Tùng Mậu Hà Nội có giá khởi điểm chỉ khoảng 15 triệu đồng/m2, nhưng có mức giá chênh khoảng 2,5 triệu đồng/m. Trước hù dọa sắp tới sẽ tăng giá, mua ngay kẻo lỡ”, đã có những khách hàng mau chóng xuống tiền. Theo đại diện Sàn giao dịch Phú Quý Land tiết lộ: Căn hộ bây giờ cứ phải có tí tiền chênh mới dễ bán”, và cùng một dự án, nếu đưa ra giá gốc có khi chẳng có khách hỏi mua, nhưng cứ có thêm tiền chênh, dự án lại thu hút được nhiều khách hàng quan tâm”. Chuyện cũng bình thường, đôi khi đi đường thấy một người hét lên là lập tức có một đám đông tụ vào. Mà nhiều khi có người hét lên chỉ vì thấy… một con sâu! 4. Câu chuyện không mới nhưng vẫn sẽ vẫn luôn nóng với cơ chế hiện nay, đó là nỗi khổ của người dân chung cư, từ dự án chung cư cao cấp dở dang cho đến dự án nhà ở bình dân. Chuyện là tại nhiều dự án chung cư dán mác cao cấp, nhưng chủ đầu tư chỉ hoàn thiện những căn hộ đã bán, hạ tầng chung chưa hoàn thiện, nên những cư dân chuyển về phải sống khổ, sống sở. Dự án Hồ Gươm Plaza Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội do CTCP May Hồ Gươm làm chủ đầu tư khởi công từ quý II/2009, với nhiều hứa hẹn về một dự án cao cấp đầy đủ tiện nghi siêu thị, bể bơi, phòng tập thể dục thẩm mỹ, không gian xanh, khu vui chơi trẻ em và tầng hầm đỗ xe. Theo hợp đồng, đáng lẽ chủ đầu tư bàn giao nhà vào quý IV/2013, tuy nhiên, đã sang đến quý II/2014, chủ đầu tư bàn giao một số căn hộ, còn nhiều hạng mục dở dang. Có tầng chỉ có một căn hộ được hoàn thiện bàn giao, các căn còn lại ở dạng xây thô, cát bụi mù mịt cả ngày. Phản ánh với chủ đầu tư thì bà Ninh Thị Ty, Chủ tịch HĐQT CTCP May Hồ Gươm, chủ đầu tư Dự án cho biết, nhiều căn hộ đến hạn bàn giao, nhưng khách hàng không đóng tiền nên chưa thể hoàn thiện, chúng tôi luôn đảm bảo tiến độ cho khách hàng là được rồi”. Khổ như ở chung cư cao cấp dở dang, Tienphong, 21/5. Nhiều dự án đắp chiếu dài dài, đảm bảo tiến độ bàn giao nhà đã là may rồi! Thôi thì khổ chút ráng chịu! Đó là chung cư cao cấp, các chung cư bình dân là lựa chọn của hàng trăm ngàn công chức, viên chức, những người lao động có mức thu nhập trung bình. Tuy nhiên ở một số chung cư, nhiều người đang phải sống trong cảnh bất an, từ nạn trộm cướp đến chất lượng công trình xuống cấp, thang máy hư hỏng và cả những yếu kém trong quản lý chung cư... Tại Chung cư Sơn Kỳ 1 P. Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, TP.HCM cả ngày lẫn đêm thường xuyên có cướp giật rình rập những người sống trong chung cư này và người dân đã phải thành lập tổ dân phòng tự quản thì tình hình trộm cướp ở khu chung cư này mới giảm. Những người dân sinh sống ở khu chung cư Bắc Đinh Bộ Lĩnh P.26, Q.Bình Thạnh bảy năm qua ngày ngày phải sống trong lo sợ bởi nền đất ở khu vực này ngày càng lún sâu tạo ra những lỗ hổng, vết nứt chi chít khắp chung cư, lâu lâu cứ từng mảng bê tông rơi lộp độp xuống đất”, nứt tường, nứt nền nhà… Chung cư 584 Phú Thọ Hòa Q.Tân Phú có bốn lô 17 tầng, tám thang máy hư hỏng gần hết, mấy thang còn lại liên tục nhảy bậc”, thi thoảng... Rơi tự do khiến người dân khiếp vía, phải đi thang bộ. Còn ở chung cư Tuệ Tĩnh P.12, Q.11 có tám tầng, 134 hộ dân với bốn thang máy nhưng chỉ còn một thang máy hoạt động. Bất an ở chung cư, Tuổi trẻ, 19/5. 5. Bỏ qua những câu chuyện trên thì trong tuần này, thị trường địa ốc cũng chứng kiến một số dự án mở bán. Tại Hà Nội, ngày 18/5, Liên minh sàn bất động sản G5 đã tổ chức mở bán và khai trương căn hộ mẫu dự án Bắc Hà Tower, Hà Đông, Hà Nội. Dự án này nằm trên trục đường Tố Hữu Lê Văn Lương kéo dài, thuộc Khu đô thị mới Phùng Khoang, Bắc Hà Tower có tổng diện tích 23.783 m2, các căn hộ có diện tích từ 50 tới trên 90 m2, gồm 2 – 3 phòng ngủ, có giá bán từ 1,35 tỷ đồng/căn, đã bao gồm đầy đủ nội thất. Hiện Dự án đang được triển khai xây tầng 3, dự kiến sẽ bàn giao nhà cho khách hàng vào quý I/2016. Ngay gần đó, vào ngày 24/5, Sàn giao dịch Bất động sản Hải Phát mở bán căn hộ Dự án HP Landmark Tower, một trong những tòa tháp cao nhất sắp hoàn thành tại phía Tây Hà Nội. HP Landmark Tower là tòa nhà trung tâm cao 45 tầng nằm trong tổng thể dự án 3 héc-ta có chức năng hỗn hợp chung cư cao tầng và văn phòng, thương mại dịch vụ. Dự án nằm trên mặt đường Lê Văn Lương kéo dài thuộc địa phận xã Dương Nội, Hà Đông, được thừa hưởng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đầy đủ từ chuỗi các đô thị lớn như Dương Nội, Văn Khê, Park City… có tổng vốn đầu tư 3.300 tỷ đồng. Căn hộ HP Landmark Tower có diện tích từ 73 - 95,3 m2, được thiết kế 2-3 phòng ngủ, giá bán khởi điểm từ 1,25 tỷ đồng đã bao gồm thuế VAT và nội thất căn hộ cao cấp. Khách hàng mua căn hộ được ký trực tiếp với chủ đầu tư lần đầu tiên chỉ 20% giá trị hợp đồng. Người mua còn được Ngân hàng MB hỗ trợ vay vốn đến 80% giá trị căn hộ với thời hạn lên tới 20 năm, lãi suất trong năm đầu tiên 6% một năm. Khách hàng tham dự chương trình có cơ hội tham gia chương trình bốc thăm trúng thưởng với giải nhất một TV LG 42 inch trị giá 10 triệu đồng. Tại thị trường bất động sản miền Trung, CTCP Đất Xanh Miền Trung mở bán nền đất nhà phố thương mại thuộc giai đoạn mở rộng dự án Ngân Câu - Ngân Giang. Dự án có lợi thế tọa lạc ngay mặt tiền tuyến đường Đà Nẵng - Hội An 48m, phía tây giáp Đại học Bộ Nội vụ, phía đông giáp khu đô thị An Phú Quý gần sông Cỏ Cò và biển Đông, phía bắc là khu đô thị số 9, phía Nam gần khu dân cư hiện hữu sầm uất, cách khu trung tâm Đà Nẵng khoảng 8 km. Bao quanh 3 mặt dự án là khu nghỉ dưỡng 5 sao, khu làng đại học quốc tế, khu giáo dục - văn phòng FPT, khu y tế và dịch vụ ngân hàng - hành chính - thể thao gần kề. Khách hàng đầu tư khoảng 199 triệu đồng giá sau chiếu khấu, bao gồm toàn bộ chi phí sang sổ đỏ là có thể sở hữu ngay nền đất khoảng 72m2. Ngoài ra trong đợt mở bán này Đất Xanh Miền Trung dành nhiều ưu đãi lớn như tặng 3 chỉ vàng SJC, chiết khấu mua sỉ lên đến 5%, ngân hàng hỗ trợ 50% giá trị nền đất, tặng cặp vé máy bay khứ hồi, miễn phí lưu trú khách sạn 4 sao, miễn phí thiết kế gói nội thất - giấy phép xây dựng - hoàn công, khách hàng tham quan có cơ hội trúng điện thoại Samsung mỗi tuần, khách hàng giao dịch được bốc thăm giải thưởng trị giá 50 triệu đồng. Chủ đầu tư Dự án cũng cam kết sẽ mua lại và cho thuê nền đất. Tại TP. HCM, chủ đầu tư Phú Mỹ Hưng cũng công bố mở bán tòa nhà A Green Valley từ giữa tháng 6. Tòa nhà A gồm 144 căn hộ, diện tích từ 88 m2, 120 m2... Với giá bán đã bao gồm tiền sử dụng đất. Đây là một trong hai tòa nhà cuối cùng của dự án Green Valley có tầm nhìn ra sân golf. Òn, được đáp ứng đầy đủ tiện ích, dịch vụ nội khu và khu vực xung quanh như trường học, siêu thị, chợ, bệnh viện chỉ trong khoảng cách đi bộ… Từ Green Valley, qua ngã tư Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Lương Bằng, khu thương mại tài chính quốc tế Phú Mỹ Hưng sầm uất với hàng loạt cao ốc văn phòng, thương mại, trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn, kết nối khu The Crescent có trung tâm mua sắm Crescent Mall... Dự án hiện đang triển khai tầng trệt; trong khi đó, dự án Happy Valley ở kế bên đang trong quá trình hoàn thiện, đảm bảo cam kết giao nhà đúng hạn cho khách hàng. Gần đó, Sàn bất động sản Sao Việt, đơn vị phân phối khu căn hộ Samland Giai Việt và chủ đầu tư là CTCP Địa ốc Sacom Samland cùng triển khai chương trình bán hàng với nhiều ưu đãi cho khách hàng từ nay cho đến hết tháng 5. Theo đó, khách hàng mua căn hộ Samland Giai Việt được hưởng phương thức thanh toán trả chậm 3 năm không tính lãi suất, người mua chỉ cần thanh toán trước 40% giá trị căn hộ là đã được bàn giao chung cu nhà ngay. Ngoài ra, nhân dịp khai trương nhà mẫu vào ngày 24/5, CTCP Địa ốc Sacom tổ chức sự kiện "Khai trương nhà mẫu - Tưng bừng quà tặng". Cụ thể, 20 khách hàng đầu tiên sở hữu căn hộ sẽ được tặng một chỉ vàng SJC, miễn phí quản lý và giữ xe trong vòng một năm. Khu căn hộ cao cấp Samland Giai Việt nằm tại 340 Tạ Quang Bửu, quận 8, TP. HCM. Từ đây, cư dân chỉ cần 5 phút để di chuyển tới quận 5, quận 10, mất khoảng 15 phút để về trung tâm quận 1 và 0 phút để tới khu đô thị Phú Mỹ Hưng. Các căn hộ đều được tối ưu hóa hướng đón gió, ánh nắng mặt trời, nội thất căn hộ với phong cách kiến trúc châu Âu. Hương Giang. Theo dự thảo này, điểm được chú ý là chủ căn hộ chung cư cũ phải di dời, giải phóng mặt bằng GPMB để thực hiện dự án cải tạo, xây dựng mới tòa nhà. Người bị di dời sẽ được bồi thường bằng tiền, hoặc bằng nhà hoặc cả tiền và nhà, tùy theo nhu cầu của người được bồi thường và điều kiện cụ thể của từng dự án. Phương án bồi thường theo hệ số là 1,5 đến 2,5 lần. Một số trường hợp đặc biệt, hệ số này được áp dụng là 2,75 lần. Khi dự thảo được đưa ra, người dân sống trong các khu chung cư cũ của Hà Nội thực sự vui mừng. Nhưng, các doanh nghiệp lại như ngồi trên đống lửa. Nói như Giáo sư Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, nếu cải tạo chung cư cũ thì đổi tỷ lệ 1.1 đã là quá tốt. Bởi, khi anh được thay đổi toàn bộ môi trường sống, được ở căn nhà theo thiết kế mới hơn, hiện đại hơn thì tỷ lệ này là hoàn toàn hợp lý. Nếu áp đặt hệ số cao hơn, sẽ gây áp lực lớn cho các doanh nghiệp thực hiện công việc cải tạo chung cư cũ và thêm áp lực cho Hà Nội về hệ số tầng cao. Khu tập thể Văn Chương nhiều năm nay được lên kế hoạch cải tạo nhưng vẫn chưa thống nhất được phương án. Giáo sư Đặng Hùng Võ giải thích, nếu chỉ thực hiện theo đúng hệ số đổi này, thì tối đa một khu nhà 5 tầng khi xây mới lại, để có lãi, chủ đầu tư phải được xây trên 13 tầng. Nhưng, trong 4 quận nội đô, lại đang có giới hạn về các dự án xây cao quá 9 tầng, trong khi các chung cư cũ cần cải tạo chủ yếu lại nằm tại 4 quận nội đô này. Nếu coi việc cải tạo chung cư cũ như làm nhà ở xã hội thì rất ít doanh nghiệp muốn làm, vì không có lợi nhuận, trong khi giải pháp dự án đối ứng lại chưa được đưa ra để xem xét. Điều này rất bất lợi cho nhà chung cư cũ, khi thời điểm xuống cấp đã đến”, Giáo sư Đặng Hùng Võ nhấn mạnh. Mặt khác, thống kê của Sở Xây dựng cho thấy, TP Hà Nội đang thiếu hơn 2.500 căn hộ tái định cư để thực hiện GPMB. Nhiều dự án nhà ở tái định cư dù chưa hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, xã hội, vẫn phải đưa dân vào ở do yêu cầu phải bố trí gấp phục vụ GPMB. Trong khi đó, với các quận nội thành cũ, nơi có nhiều dự án chung cư cần cải tạo, xây dựng lại, thì không thể tìm đâu ra quỹ đất xây nhà tái định cư. Bên cạnh đó, tâm lý chung của người dân là muốn tái định cư tại chỗ, gần trung tâm hơn là chuyển đến nơi ở mới xa hơn, lại thiếu hạ tầng kỹ thuật, xã hội phục vụ đời sống. Vì vậy, vừa khuyến khích người dân đến nơi ở mới, nhưng vẫn phải tính phương án bố trí tái định cư tại chỗ là một trở lực trong quá trình cải tạo lại nhà chung cư cũ. Đi thẳng hay đi ngang? Vậy lối thoát nào cho chung cư cũ khi Hà Nội đang có gần 450 nhà chung cư cũ với hơn 1 triệu m2 cần cải tạo! Và cải tạo theo cách nào để giải quyết được toàn bộ những khu nhà chung cư cũ đang ngày một xuống cấp trầm trọng? Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, trả lời cho câu hỏi này chỉ còn cách nhà quản lý phải đưa phương án dự án đối ứng cho chủ đầu tư. Cách làm này cũng đồng thời giải quyết luôn được bài toán giãn dân khỏi nội đô để giảm áp lực dân số và áp lực giao thông tại khu vực nội thành. Anh Vĩnh, một chuyên gia về quy hoạch cho biết, thay vì cứ chăm chăm xây dựng những tòa nhà cao ngất ngưởng tại nội đô, trên nền những khu nhà chung cư cũ, Hà Nội cần hướng cho chủ đầu tư xây dựng dự án bên ngoài vành đai 3, vành đai 4. Nếu thực hiện theo phương án bồi thường mà Bộ Xây dựng đang đưa ra lấy ý kiến, các chủ đầu tư sẽ buộc phải xây dựng công trình cao trên 13 tầng mới có lãi. Hà Nội đang có gần 450 nhà chung cư cũ cần cải tạo lại, chủ yếu trong số này tập trung tại 4 quận nội đô. Nếu tất cả được xây cao trên 13 tầng sẽ làm tăng áp lực dân số và giao thông nên khu vực vốn luôn trong tình trạng quá tải! Đây cũng là quan điểm của Giáo sư Đặng Hùng Võ. Theo Giáo sư, trong khi chúng ta chưa có Luật Chung cư, nhà quản lý phải tính toán trước được các giải pháp thay thế để nhanh chóng cải tạo các nhà chung cư cũ. Bởi, thời hạn cho một nhà chung cư cũ tối đa được 50 năm. Có nhiều chung cư, tuổi thọ còn ít hơn. Sự xuống cấp là điều ai cũng có thể nhìn thấy được nên không thể chậm trễ trong việc cải tạo được nữa. Cá nhân Giáo sư Đặng Hùng Võ cũng rất đồng tình với quan điểm không xây thêm quá nhiều các dự án nhà cao quá 9 tầng tại 4 quận nội đô. Hà Nội đã bước lầm một bước trong quy hoạch khi đồng ý cho xây dựng nhiều nhà cao tầng trong nội đô. Nó chỉ khiến cho Hà Nội bị quá tải”, Giáo sư Đặng Hùng Võ nói. Chính vì vậy, giải pháp tối ưu nhất cho cải tạo nhà chung cư cũ có lẽ không phải ở việc đưa ra tỷ lệ 1,5 hay 2,5 mà là ở cách sẽ thực hiện thế nào. Trên thực tế, nhiều năm nay, Hà Nội rất quan tâm tới lĩnh vực này, song trong nhiều năm qua, tiến độ các dự án quy mô lớn như khu Nguyễn Công Trứ, Văn Chương, Quỳnh Mai, Thanh Xuân Bắc... Vẫn rất chậm. Trong đó cơ chế, chính sách chưa hấp dẫn nhà đầu tư cũng như vướng mắc trong GPMB vẫn được xem là những lực cản lớn nhất.DiaOcOnline.vn - Theo VnMedia. Khuyến mại khủng” Không chỉ chủ đầu tư dự án chung cư mini tung chiêu” khuyến mại cho các khách hàng mua căn hộ mà ngay cả các sàn, trung tâm giao dịch bất động sản cũng đưa ra nhiều ưu đãi hấp dẫn nhằm hút” khách, bán được hàng trong thời kỳ thị trường BĐS đang ảm đạm hiện nay. Dự án chung cư mini ở Đại Từ, Đại Kim Hoàng Mai hiện đang xây dựng với 7 tầng nổi đang được chủ đầu tư rao bán miễn phí lắp đặt và sử dụng 1 năm mạng ADSL với trị giá 4,4 triệu đồng, miễn phí lắp đặt và sử dụng 1 năm truyền hình cáp trung ương trị giá 1,3 triệu đồng, miễn phí 6 tháng tiền gửi xe máy đối với các hộ dân trong tòa nhà tối đa là 2 chiếc trị giá hơn 1,4 triệu đồng... Chung cư mini đang xây dựng ở Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội. Ảnh: Lê Thảo Tại một đơn vị phân phối chung cư còn tuyên bố, ngoài những ưu đãi khách hàng được hưởng từ chủ đầu tư dự án, nếu mua căn hộ ở dự án trên qua đơn vị này còn được hưởng thêm nhiều ưu đãi khác như: tiếp tục miễn phí tiền gửi 1 hoặc 2 xe máy cho khách hàng tùy từng căn hộ chọn mua, miễn phí môi giới giao dịch... Với mức giá 26 triệu đồng/m2. Đặc biệt, tại dự án chung cư mini 6 tầng ở Đông Ngạc Từ Liêm hay dự án ở Phú Thượng Tây Hồ chủ đầu tư cũng có nhiều khuyến mại như tặng ngay 30 triệu đồng hoặc tặng một bộ dùng nội thất trị giá 30 triệu mỗi căn hộ như: Tivi Samsung 32 inch, tủ lạnh Hitachi 180 lít, điều hòa Samsung 9.000 BTU, máy giặt Panasonic lồng đứng 7kg, bếp âm kính và hút mùi Magic Flame... Giá bán mỗi căn hộ tại những dự án này dao động từ 670 triệu đồng đến 1,2 tỷ đồng, tùy từng căn, tầng giá bán đã bao gồm các khoản chi phí làm thủ tục cấp sổ. Vì sao người mua e dè? Vợ chồng chị Nguyễn Thị Luyến ở Thái Bình đều đang làm việc ở Hà Nội và đã đi thuê nhà trọ gần 10 năm nay đang có nhu cầu mua căn hộ chung cư. Tuy nhiên, khi được các đơn vị phân phối chung cư mini giới thiệu các dự án trên với nhiều khuyến mại hấp dẫn, vợ chồng chị Luyến vẫn dè dặt trong việc quyết định mua loại chung cư này. Lý do mà chị Luyến còn băn khoăn chưa quyết định mua chung cư mini là bởi với mức giá 26 triệu đồng/m2 cũng không phải là rẻ. Hơn nữa, đến nay loại hình chung cư mini vẫn có nhiều vướng mắc pháp lý, sổ đỏ. Anh bạn tôi mua căn hộ chung cư ở Tôn Thất Tùng từ năm 2010, nhưng đến nay vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà mặc dù lúc mua nhà chủ đầu tư có hứa” sau một năm sẽ làm giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho họ, đến nay đã gần hết năm 2011 rồi mà có thấy tăm hơi gì đâu”, chị Luyến dẫn chứng. Gia đình anh Dũng hiện cũng đang thuê một căn hộ mini ở Minh Khai cũng chia sẻ: Bạn tôi cũng đã mua một căn hộ chung cư mini được hơn một năm nay nhưng cũng chưa được chủ đầu tư làm giấy chứng nhận sở hữu nhà gì cả, mặc dù trong quá trình làm hợp đồng mua bán căn hộ, bên bán còn cho bên mua giữ lại hẳn 10 triệu đồng để làm tin đến khi nào nhận được giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mới thanh toán nốt. Thế nên, tôi cứ thuê ở tạm thôi, cố gắng có tiền mà mua ít đất thổ cư, không thì chung cư thương mại sẽ tốt hơn. Bên cạnh lý do vướng mắc về giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà, qua khảo sát PV còn nhận thấy điều khiến nhiều người dân chưa quyết định mua chung cư mini là bởi tòa nhà này không có ban quản lý, mọi thứ do các hộ gia đình tự quản, tự đề ra với nhau. Rồi vấn đề sau một thời gian sử dụng, chung cư xuống cấp, lún nứt nguy hiểm thì ai sửa chữa?... Những băn khoăn đó của người dân là có cơ sở và rằng những vấn đề về hoàn thiện hành lang pháp lý, kiểm tra, rà soát, đảm bảo quyền lợi người mua... Vẫn là những phần việc còn chờ cơ quan quản lý. Lê Thảo. Ngày 2/6, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư 14/2008/TT-BXD hướng dẫn tiêu chí đánh giá, phân hạng chất lượng sử dụng nhà chung cư cho các chủ đầu tư chủ sở hữu nhà chung cư để tự thực hiện trước khi tham gia giao dịch trên sàn giao dịch bất động sản.Theo đó, chung cư hạng 1 cao cấp là hạng có chất lượng sử dụng cao nhất; đảm bảo yêu cầu về qui hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất lượng hoàn thiện, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt mức độ hoàn hảo...Cụ thể, khu chung cư được gọi là cao cấp phải có hệ thống giao thông bên ngoài nhà đảm bảo các loại phương tiện giao thông đường bộ đều tiếp cận được đến sảnh chính của công trình; có sân, vườn, thảm cỏ, cây xanh, đường dạo thiết kế đẹp, hoàn chỉnh, thống nhất; không gian xung quanh rộng rãi, môi trường thoáng mát, sạch đẹp...Đặc biệt, mỗi căn hộ chung cư cao cấp phải có diện tích không nhỏ hơn 70m2.Khu chung cư chỉ được gọi là cao cấp khi có đủ thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm. Thang máy đảm bảo vận chuyển đồ đạc, băng ca cấp cứu; mỗi thang phục vụ tối đa không quá 40 căn hộ. Ngoài ra, chung cư cao cấp phải có chỗ để xe trong hoặc ngoài nhà đảm bảo tiêu chuẩn và được trông giữ bảo vệ an toàn. Mỗi hộ tối thiểu có 1,5 chỗ để ô tô.Hệ thống thông tin liên lạc của khu chung cư cao cấp phải đảm bảo cung cấp dịch vụ truyền hình, điện thoại, internet tiên tiến, hiện đại, vận hành thông suốt. Hạ tầng xã hội nơi tọa lạc chung cư cao cấp phải đồng bộ với chất lượng cao, có đầy đủ các công trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông cơ sở, văn hóa thông tin, dịch vụ thương mại, thể dục thể thao, không gian dạo chơi, thư giãn... Trong bán kính 500 m; có khu vui chơi giải trí ngoài trời rộng rãi; sân, vườn, đường dạo được thiết kế đẹp. Cũng theo Thông tư trên, chung cư hạng 4 là hạng có chất lượng sử dụng trung bình; chỉ cần đảm bảo yêu cầu về qui hoạch, kiến trúc; hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất lượng hoàn thiện, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt tiêu chuẩn, đủ điều kiện để đưa vào khai thác sử dụng.Bên cạnh đó, chung cư hạng 2 là hạng có chất lượng sử dụng cao; hạng 3 là hạng có chất lượng sử dụng khá cao, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt mức độ khá.. Các khu lô chung cư Ngô Gia Tự đã xuống cấp nghiêm trọng - Ảnh: TTO Vấn này được đề cập trong nội dung phỏng vấn giữa phóng viên Đài TNND TP.HCM với ông Nguyễn Đức Trọng- Phó Chủ tịch UBND quận 10. Mỗi nơi một kiểu Hàng trăm cư dân sinh sống tại khu chung cư cao cấp Sky City Towers 88 Láng Hạ, quận Ba Đình đã phản đối chủ đầu tư áp những khoản thu bất hợp lý, trong đó phí giữ ôtô lên đến 2,5 triệu đồng/tháng, phí quản lý 8.000 đồng/m2/tháng. Ban quản lý tòa nhà lập luận, tầng hầm thuộc sở hữu của Cty TNHH Hanotex và Cty có toàn quyền tiến hành các hoạt động kinh doanh trong khu vực này theo đúng quy định của pháp luật. Trong khi đó, người dân cho rằng, chủ đầu tư tự áp đặt mức giá, và mức thu 8.000 đồng/m2/ tháng tiền dịch vụ được qui định dành cho các khu đô thị có tiêu chuẩn 5 sao, mà những điều kiện này Sky city không đáp ứng được. Còn phí trông giữ ô tô thì cao gấp đôi quy định của thành phố được quy định tại QĐ số 107/2009/QĐ – UBND về phí trông – giữ xe trên địa bàn thành phố. Mức thu đó của chủ đầu tư khiến một căn hộ khoảng 150m2, gửi 1 ô tô, 2 xe máy sẽ mất khoảng 4 triệu đồng tiền dịch vụ mỗi tháng. Vụ lùm xùm” nổi tiếng đầu tiên về vấn đề phí chung cư ở Hà Nội diễn ra tại khu vực tòa nhà The Manor Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội từ 5 năm về trước. Cách đây 5 năm, cư dân Khu đô thị The Manor đã lên tiếng phản đối chủ đầu tư Bitexco đặt ra mức phí dịch vụ "trên trời" phí thang máy, vệ sinh... 166 USD/tháng, gửi xe ô tô là 100 USD/tháng, xe máy 10 USD/tháng. Ban đầu, chủ đầu tư tòa nhà tuyên bố, không có chuyện nhượng bộ. Suốt một thời gian dài, đa phần cư dân ở đây không chịu nộp khoản tiền này. "Bất lực", Ban quản lý The Manor đã phải áp dụng biện pháp cuối cùng: Cắt nước của các hộ dân. Không cam chịu, các hộ phản ứng quyết liệt; thậm chí, nấu ăn ngay tại văn phòng của Bitexco. Cao điểm, sự cãi vã giữa hai bên khiến CA sở tại phải can thiệp. Suốt 5 năm qua, việc "đấu tranh" của cư dân The Manor cũng đi đến hiệu quả. Thay vì Cty Bitexco, Cty CP Quản lý Bất động sản Bình Minh Thăng Long đang quản lý chung cư cao cấp này. Năm 2012, theo thỏa thuận giữa cư dân và Cty CP Quản lý Bất động sản Bình Minh Thăng Long, mức thu phí dịch vụ tại The Manor là 10.000 đồng/tháng/m2. Phần phí dịch vụ thì đã ổn nhưng tranh chấp giữa cư dân và Cty Bitexco về sở hữu tầng hầm vẫn chưa ngã ngũ và cư dân vẫn đang phải nộp mức phí trông giữ xe ô tô do Cty Bitexco đưa ra. Mâu thuẫn về mức phí chung cư không chỉ xảy ra ở phân khúc chung cư cao cấp, mà còn ở cả các chung cư trung bình. Ở chung cư nào, câu chuyện phí cũng là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Không có điểm gốc để giải quyết? Mức phí dịch vụ cao ngất ngưởng, trong khi chất lượng dịch vụ lại không như kỳ vọng được coi là nguyên nhân chủ yếu gây ra tranh cãi xung quanh vấn đề dịch vụ chung cư. Ví dụ như trong trường hợp chung cư Keangnam Landmark Tower, phí dịch vụ lên tới 21.000 đồng/m2, nhưng tranh cãi và thương thảo giữa cư dân và chủ đầu tư không đi đến kết quả mong muốn. Điều 2, Thông tư số 37/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày 1/12/2009, hướng dẫn phương pháp xác định và quản lý giá dịch vụ nhà chung cư, quy định: Giá dịch vụ nhà chung cư được xác định theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ các chi phí, một phần lợi nhuận định mức hợp lý để quản lý, vận hành nhà chung cư hoạt động bình thường, nhưng phải phù hợp với thực tế kinh tế xã hội của từng địa phương và thu nhập của người dân từng thời kỳ và được trên 50% các thành viên trong Ban quản trị nhà chung cư thông qua bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín. Đối với nhà chung cư chưa thành lập được Ban quản trị thì giá dịch vụ nhà chung cư phải được trên 50% hộ dân cư đang sống tại nhà chung cư nhất trí thông qua bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín. Trường hợp giá dịch vụ nhà chung cư đã có thỏa thuận trong hợp đồng mua bán căn hộ thì thực hiện như thỏa thuận đó. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, việc không đi đến tiếng nói chung không xuất phát từ việc cư dân thiếu tiền đóng dịch vụ hay do mức dịch vụ quá cao, mà bắt nguồn từ việc các cư dân luôn ở trong tình trạng bị động trước chủ đầu tư. Trong các cuộc tranh cãi, chủ đầu tư luôn nắm kèo trên” và cư dân thường buộc phải chấp nhận thực tế, chủ đầu tư là người duy nhất cung ứng các dịch vụ, tiện ích trong toàn bộ tòa nhà mà không thể thay thế được. Lựa chọn duy nhất mà cư dân có thể lựa chọn đó là cố làm thế nào đấu tranh với đối tác độc quyền này để có được mức phí dịch vụ chịu đựng được”. Một thực tế là, khi xảy ra tranh chấp và mâu thuẫn, ngoài sự tự đấu tranh với nhau, các bên liên quan chưa nhận được sự can thiệp hữu hiệu của các cơ quan quản lý nhà nước. Và nếu có can thiệp, các cơ quan quản lý nhà nước chỉ quan tâm đến việc giữ an ninh trật tự trong khu vực, chứ tác động về chính sách là không rõ ràng, thậm chí các văn bản hành chính còn là căn cứ để tranh cãi thêm phần căng thẳng. Ví như, tại Hà Nội, thành phố đã ban hành Quyết định số 4520 về phí dịch vụ chung cư phê duyệt đề án giá dịch vụ nhà chung cư và mức giá trần dịch vụ trên địa bàn. Theo đó, mức thấp nhất là 2.400 đồng/m2/tháng áp dụng cho chung cư không có thang máy. Đối với trường hợp có thang máy, mức phí dao động từ 3.100 - 4.000 đồng/m2/tháng tùy thành phần công việc quét dọn vệ sinh công cộng, vận hành hạ tầng kỹ thuật, thau, rửa bể nước, chăm sóc cây xanh…. UBND TP Hà Nội cũng nêu rõ, việc xác định giá dịch vụ của mỗi tòa nhà cụ thể phải căn cứ theo đặc thù từ nguồn thu kinh doanh thuộc phần sở hữu chung của tòa nhà, thỏa thuận của các bên liên quan và điều kiện hạ tầng, môi trường để xác định cho phù hợp. Trường hợp giữa bên cung cấp và bên sử dụng dịch vụ đã có quy định về các điều kiện liên quan đến giá dịch vụ nhà chung cư thì thực hiện theo thỏa thuận. Vô hình trung, văn bản này thành căn cứ” để các cuộc tranh cãi trở nên bất tận hơn khi cư dân dựa vào mức trần, còn nhà cung cấp dịch vụ dựa vào phần đặc thù, điều kiện hạ tầng, môi trường để xác định cho phù hợp”. Chính vì ghét thái độ”, nên mâu thuẫn về phí dịch vụ chung cư trở thành một câu chuyện tranh cãi … không hồi kết. PVKT. Tại điều 21, Thông tư 16/2010/ TT-BXD, hướng dẫn về hợp đồng nhà ở, Bộ Xây dựng quy định rõ: Đối với hợp đồng mua bán căn hộ chung cư, ngoài các nội dụng quy định tại khoản 1 điều này còn phải ghi rõ thêm các nội dung sau đây: Phần diện tích thuộc sở hữu chung, phần diện tích thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu nhà chung cư; diện tích sàn căn hộ mua bán. Việc xác định diện tích căn hộ theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng là để xác định số tiền mua căn hộ theo thỏa thuận giữa bên bán - bên mua một cách dễ dàng và chính xác. Đồng thời, việc tính diện tích theo tim tường không có nghĩa chủ đầu tư bán cả phần sở hữu chung và chuyển phần sở hữu chung thành sở hữu riêng; hoặc tính diện tích theo thông thủy không có nghĩa chủ sở hữu căn hộ không có quyền sử dụng phần tường, cột nằm phía trong căn hộ của mình. Thông tư không quy định bắt buộc bên bán và bên mua căn hộ nhà chung cư phải tính diện tích sàn căn hộ theo kích thước tim tường mà đưa ra hai cách để các bên thỏa thuận, bởi giao dịch mua bán là giao dịch dân sự các bên được quyền thỏa thuận. Khi đã thống nhất lựa chọn cách tính diện tích căn hộ ghi vào hợp đồng mua bán phải tuân thủ các thỏa thuận đã nêu trong hợp đồng. Theo ông Nguyễn Mạnh Hà, Thông tư 16 yêu cầu ghi rõ trong hợp đồng diện tích sàn căn hộ được xác định theo phương pháp nào để tránh tranh chấp xảy ra. Cuối cùng, tại khoản 1, Điều 40 Luật Nhà ở nêu rõ: Nhà chung cư phải thiết kế căn hộ khép kín, có diện tích sàn xây dựng căn hộ không thấp hơn 45m2, vì vậy việc Thông tư 16 hướng dẫn cách tính sàn căn hộ theo diện tích sàn xây dựng tức kích thước tim tường là phù hợp quy định của Luật Nhà ở. Ảnh minh họa. Nguồn: Google Theo Bộ Xây dựng, việc đưa ra hai cách tính diện tích căn hộ khác nhau để bên bán - bên mua thỏa thuận, thống nhất cách tính phù hợp, thuận lợi nhất. Nhưng thực tế cũng vì vậy mà đã phát sinh không ít mâu thuẫn, tranh cãi giữa bên mua - bên bán. Thậm chí, có ý kiến cho rằng cách tính diện tích căn hộ từ tim tường sẽ tăng diện tích để tính giá thành, phần thiệt hại rơi về phía người mua, còn phần lợi thuộc về chủ đầu tư. Thay vì đưa ra một cách tính thống nhất để áp dụng, việc đưa ra nhiều cách tính khiến cho nhiều người cảm thấy khó hiểu và cho rằng tạo ra sự lập lờ để chủ đầu tư lợi dụng. Tại dự án chung cư Đại Thanh, nơi khách hàng và chủ đầu tư có mâu thuẫn, tranh chấp về cách tính diện tích căn hộ, khách hàng đã tính toán chỉ với việc tính thêm ½ tường bao diện tích chênh lệch tăng thêm 3-5m2 mỗi căn hộ. Mặt khác, khi ký hợp đồng mua bán, ít khi chủ đầu tư cho khách hàng cơ hội bàn bạc, thống nhất cách tính diện tích, hay chí ít là có sự giải thích rõ ràng phương pháp tính diện tích. Còn khách hàng, ít người mất công tìm hiểu kỹ nội dung hợp đồng trước khi ký. Song Bộ Xây dựng vẫn bảo vệ quan điểm của mình: Việc áp dụng cách tính theo phương pháp nào cũng đều không gây thiệt hại cho người mua, cũng như không mang thêm lợi nhuận cho bên bán. Hay nói cách khác, tính theo kích thước thông thủy giá thành căn hộ sẽ không rẻ hơn so với giá mua căn hộ tính theo kích thước tim tường. Vì, về nguyên tắc toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng công trình nhà chung cư gồm cả móng, khung, cột, tường chịu lực, phần căn hộ, hành lang, cầu thang, thang máy, mái, thiết bị... Cả phần sở hữu riêng và các phần sở hữu chung đều chung cu được tính vào giá bán. Vì vậy, nếu tính diện tích sàn căn hộ theo tim tường, đơn giá bán tính trên mỗi mét vuông sẽ ít hơn; ngược lại nếu tính diện tích sàn căn hộ theo kích thước thông thủy, đơn giá bán sẽ tăng lên nhưng tổng giá bán căn hộ của cả hai trường hợp này đều không đổi. Theo TS Lê Trung Thành, Hội Công nghiệp bê tông Việt Nam, việc niêm yết và ký hợp đồng về đơn giá bán nhà theo cách tính diện tích khác nhau có lẽ không phải là vấn đề cần bàn cãi. Điều cốt yếu là việc chủ đầu tư phải cung cấp rõ ràng, minh bạch thông tin giá bán dựa trên từng cách tính diện tích để người mua biết rõ trước khi thanh toán, nhận nhà ở. Tuy nhiên, việc quy định của Nhà nước về thống nhất một cách tính diện tích căn hộ chung cư cho giao dịch là thực sự cần thiết để ngăn chặn tranh cãi giữa bên mua - bên bán. Cách tính đơn giản nhất, đồng thời phù hợp với xu thế áp dụng của thế giới là tính diện tích nhà thông thủy gồm cả các bộ phận chung của công trình nằm trong lòng căn hộ. Trở lại tranh chấp tại dự án chung cư Đại Thanh, được biết, sau khi có yêu cầu của Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng Hà Nội đã giao cho Thanh tra Xây dựng kiểm tra, làm rõ nội dung khách hàng phản ánh; việc triển khai dự án và tình hình kinh doanh tại dự án. Theo phản ánh của khách hàng, việc chủ đầu tư tính phủ bì với tường bao ngoài, tường chịu lực là trái với hướng dẫn tại Thông tư 16 của Bộ Xây dựng. Ông Nguyễn Mạnh Hà, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản: Các diện tích xây dựng đều được phân bổ vào giá bán Nhà chung cư, do phần kết cấu khung, tường, hộp kỹ thuật thuộc sở hữu chung nên việc tính diện tích sàn có phần tường, cột, hộp kỹ thuật nằm ở trên vào diện tích căn hộ cũng có quan điểm khác nhau. Nguyên tắc chung là tất cả các diện tích xây dựng đều được phân bổ vào giá bán căn hộ và các phần diện tích thương mại khác trong tòa nhà. Thứ nhất là tính diện tích thông thủy của các phòng, sảnh, khu vệ sinh… trong căn hộ. Thứ hai là tính diện tích xây dựng căn hộ: Diện tích sử dụng tính ở phần 1 cộng với diện tích tường ngăn căn hộ, diện tích cột, đường ống kỹ thuật trong căn hộ đó. Nếu căn hộ có bancon, lô gia, thì diện tích bancon, lô gia được tính vào diện tích xây dựng căn hộ; một số nơi diện tích bancon, lô gia được tính 1/2 vào diện tích xây dựng của căn hộ, một số nơi thì tính 100% diện tích bancon, lô gia vào diện tích xây dựng của căn hộ. Đây thực chất là diện tích căn hộ tính theo tim tường bao đang được áp dụng ở Việt Nam. Ở một số nước người ta tính diện tích xây dựng căn hộ bằng diện tích sử dụng căn hộ cộng 10 - 15%. Cách tính thứ 3 là tính diện tích xây dựng tổng thể căn hộ hay diện tích tính để bán căn hộ, như cách tính ở phần 2 cộng với diện tích sở hữu chung của cả nhà chung cư hành lang, cầu thang, sảnh chung… phân bổ cho căn hộ đó theo tỷ lệ phần trăm. Bởi vì những phần diện tích sở hữu chung vẫn phải tính vào giá thành căn hộ. Thường diện tích tổng thể căn hộ hay diện tích tính để bán căn hộ = diện tích xây dựng căn hộ + 25%. Để cải thiện không gian ngôi nhà chung cư theo phong thủy, chủ yếu là thay đổi nội thất bên trong. Xu thế lựa chọn nhà chung cư làm nơi xây dựng tổ ấm ngày càng phát triển nhất là ở các đô thị lớn. Quỹ đất thành thị ngày càng bị thu hẹp, lựa chọn nhà chung cư mang tính kinh tế cao, nhất là đối với những người thu nhập thấp và trung bình. Tuy nhiên, chung cư cũng có những hạn chế nhất định khi bạn không thể thiết kế căn hộ theo đúng ý của mình, hạn chế này dưới góc nhìn của phong thủy thì chung cư sẽ có nhiều bất cập. Những gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn khắc phục được những khó khăn và có được một căn hộ chung cư ưng ý hợp phong thủy. Việc lựa chọn màu sắc cho ngôi nhà phải là màu sắc hợp với gia chủ làm màu chủ đạo của căn hộ. Thường thì các căn hộ sẽ được sơn cùng một màu nhưng sự thay đổi này không quá khó khăn và bạn có thể giải quyết như sau. Mệnh thủy có thể chọn các màu xanh; mệnh kim chọn màu vàng; mệnh hỏa chọn màu đỏ, cam; mệnh mộc chọn các màu tối như nâu, vàng đất, xanh lá đậm; mệnh thổ chọn các màu tương tự như mộc nhưng đậm hơn một chút. Hướng nhà gia chủ cũng sẽ phải chấp nhận một cách thụ động, tuy nhiên khó khăn này cũng có thể dễ dàng giải quyết. Đối với căn hộ chung cư quay về hướng không được đẹp như hướng Tây chẳng hạn, nắng chiếu thẳng vào nhà, vào mùa hè sẽ rất nóng bức và ngột ngạt. Khi đó nếu chọn màu sơn, ta nên chú ý chọn những màu sáng, hay màu lạnh ở phòng khách, giải pháp nữa là ta có thể đạt những hòn non bộ, cây cảnh nhỏ trong phòng khách, một thác nước nhỏ cũng là một giải pháp hạn chế nắng nóng. Căn hộ chung cư thường thiết kế, khi đứng ở cửa chính có thể quan sát thẳng vào phòng khách và nhà bếp, điều này theo phong thủy là không tốt, việc di chuyển vị trí của nhà bếp không phải đơn giản. Do vậy để khắc phục, bạn có thể đặt các vách ngăn nhỏ tách riêng bếp và phòng khách, hoặc chắn ngang giữa cửa ra vào và nhà bếp để tránh bếp và cửa chính có thể nhìn thông nhau, hơn nữa còn có tác dụng trang trí và để vật dụng trong nhà. Nếu căn hộ bị khiếm khuyết như vát góc thì bạn nên dùng đồ vật hoặc gương soi để bù lại, tạo khoảng trống ảo sẽ có hiệu quả tốt hơn. Ngoài ra, ta có thể kết hợp dùng tủ kệ, hay chậu cây giúp che chắn cũng như tạo cân bằng khí trong nhà. Đoan Trang tổng hợp .
Thực tế tại Hà Nội, một số khu chung cư cao cấp hiện nay đã thu phí cao hơn mức trần 12.500 đồng/m 2 /tháng. Đơn cử, dự án Keangnam Landmark Tower hiện đang áp dụng mức phí 15.085 đồng/m 2. Dù vậy, theo các chuyên gia, khoảng cách từ mức phí sàn tới mức trần khá rộng như đề xuất sẽ gom” được phần đông các dự án chung cư trên toàn thành phố. Ngược lại, với dự thảo khung giá dịch vụ mới này, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội đã thẳng thắn cho rằng, mỗi loại nhà khác nhau, với mỗi vị trí địa lý khác nhau, chất lượng, số lượng dịch vụ cung cấp khác nhau sẽ có các mức giá rất khác nhau. Nếu bắt ép tất cả vào một khung cứng là không phù hợp...”. Vì thế, UBND TP Hà Nội đã đề xuất Bộ Xây dựng cho bỏ phương án áp giá trần dịch vụ. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng đã không đồng ý và yêu cầu Hà Nội kiên trì với phương án áp đặt khung giá cứng. Theo Bộ Xây dựng, tại khu Nam Trung Yên, quy hoạch xây dựng các cụm nhà chung cư tái định cư không tập trung để kết nối hạ tầng mà bố trí phân tán khiến các công trình hạ tầng kỹ thuật luôn bị xây dựng dở dang. Thiết kế các nhà chung cư này đều không có tầng hầm để xe, vì vậy tầng 1 phải bố trí nơi để xe thay cho việc khai thác kinh doanh, dịch vụ. Do đó, một số căn hộ tại các tầng nhà chung cư được sử dụng làm nơi bán hàng, kinh doanh, có nơi lấn chiếm diện tích sử dụng chung, một số căn hộ khác được sử dụng làm văn phòng. Xung quanh nhà chung cư, trên phần diện tích sử dụng chung bày bán hàng quán lộn xộn, bãi đỗ xe ô tô tự phát làm ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng dân cư và công tác PCCC, gây ô nhiễm môi trường. Tại Khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính, nhà chung cư 34 tầng có 50 căn hộ/365 căn hộ được sử dụng làm cơ sở kinh doanh, văn phòng chiếm khoảng 14% tổng số căn hộ. Khu đô thị đang trở nên chật chội Văn phòng, hàng quán bủa vây Khoảng 7 giờ 30 phút tại tòa 18T, bác Hải, một cư dân sống ở tầng 12 cùng hàng chục người đang phải xếp hàng vào thang máy. Bác Hải ngán ngẩm, đây là tình trạng chung của tòa nhà kể từ khi đi vào hoạt động, nhiều căn hộ chuyển sang cho thuê văn phòng. Thang máy vào đầu giờ sáng và cuối giờ chiều luôn trong tình trạng quá tải, người dân phải chờ đợi có khi hơn 30 phút. "Sáng nào đi chợ về mà chậm một chút là phải đợi thang máy cả tiếng. Gần 9 giờ, số nhân viên tại các công ty này đến làm việc càng đông", bác Hải cho hay. Không chỉ văn phòng mà hầu hết tầng 1 các tòa nhà chung cư đều được sử dụng làm quán cà phê, quán ăn, các cửa hàng... Thậm chí kinh doanh quán bia, hoạt động từ sáng đến khuya. Mới đây, một đại siêu thị mới khai trương chiếm đã gây nên những hệ lụy cho những cư dân nơi đây. Hiện nay, một số căn hộ tại các tầng nhà chung cư đã được sử dụng làm nơi bán hàng, kinh doanh, có nơi lấn chiếm diện tích sử dụng chung. Một số căn hộ khác được sử dụng làm văn phòng. Xung quanh nhà chung cư, trên phần diện tích sử dụng chung bày bán hàng quán lộn xộn, bãi đỗ xe ô tô tự phát làm ảnh hưởng sinh hoạt cộng đồng dân cư và công tác phòng cháy chữa cháy, gây ô nhiễm môi trường trong khu chung cư này, vi phạm quy định cấm trong Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư. Vào thời điểm năm 2006, lúc mới đi vào hoạt động, ít ai nghĩ rằng khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính lại trở nên đông đúc chật chội như hiện nay. Toàn bộ nhà chung cư khu Trung Hòa - Nhân Chính là đều được cấp giấy phép xây nhà chung cư để ở, nên việc cho thuê làm văn phòng đã gây nên tình trạng lộn xộn, hạ tầng nhanh chóng bị quá tải, những tồn tại nêu trên dẫn đến bức xúc của các hộ dân. Ông Nguyễn Thành An, chủ một doanh nghiệp cho hay không chỉ công ty ông mà hiện nay nhiều doanh nghiệp khác vẫn đang phải thuê văn phòng tại các tòa nhà chung cư. Trước đây, giá thuê tại các tòa nhà văn phòng quá đắt lên tới tới 3.000 - 4.000 USD/tháng. Vì thế, thuê căn hộ chung cư làm văn phòng vẫn là "thượng sách" vì tiết kiệm chi phí. Chị Loan, một môi giới cho thuê nhà ở phố Nguyễn Thị Định cho hay: "Nhiều công ty nước ngoài chọn khu Trung Hòa Nhân Chính làm văn phòng. Ở đây nhiều công ty Hàn hay Trung Quốc chuộng vì vừa có thể thuê làm văn phòng, vừa có thể ở. Những ông chủ lớn họ thuê riêng căn hộ ở tầng trên hoặc cùng sàn, còn công ty nhỏ thì vừa ở vừa làm vừa ở". Dân chịu khổ vì ngột ngạt Xuống cấp, thiếu hạ tầng và chật chội là những gì những người dân ở khu chung cư cao cấp này đang phải chịu đựng. Một người dân sống trong tòa nhà lên tiếng bức xúc: "Nếu là nhà ở, mỗi căn hộ chỉ có vài người nhưng một văn phòng thì có tới hàng chục nhân viên, chưa kể lượng khách ra vào giao dịch hàng ngày. Cả tòa nhà có 4 cái thang máy, nhân viên văn phòng, khách đến giao dịch ồn ào cả ngày, chỗ để xe lúc nào cũng chật cứng vì quá cả. Nói dại, nhỡ xảy ra hỏa hoạn thì thoát hiểm thế nào, người chen nhau cũng đã đủ chết rồi." Cư dân tại đây vẫn còn chưa quên vụ hỏa hoạn bùng phát tại tại phòng 1908 chung cư 34T vào năm 2010. Căn hộ này cho thuê làm văn phòng, nguyên nhân cháy được xác định do chập điện từ quạt thông gió tại ban công căn hộ gây cháy sang các vật dụng khác. Khi đó, văn phòng của công ty nghỉ chủ nhật, khóa cửa nhưng vẫn bật quạt thông gió. Ông Nguyễn Minh Đức, một hộ gia đình sống ở tầng 5 cho biết: Trước đây chỉ có tầng 1 là các ngân hàng và cửa hàng nhỏ cho thuê, bây giờ thì người ta đem cả một "đại siêu thị" đến đây. Theo ông Đức phản ánh, toàn bộ diện tích sân chơi tại dự án này đang bị chủ đầu tư chiếm dụng làm bãi đỗ xe, trong khi các quán bán hàng chiếm phần lớn diện tích công cộng. Trẻ em sống tại khu chung cư không hề có sân chơi... Cùng cảnh ngộ, chị Lưu Thu Hương, một hộ dân phàn nàn: "Tầng trệt được cho thuê làm nhà hàng chỉ có lợi cho chủ đầu tư, còn bất lợi chỉ người dân mới hiểu. Không chỉ ồn ào mà còn nguy hiểm nhất là việc hệ thống gas lộ thiên không đảm bảo an toàn, tiếng ồn từ quạt gió lớn". Trước đó, chung cư này đã bị người dân lên tiếng tố cáo chủ đầu tư về việc nhiều không gian công cộng bị cho thuê không đúng mục đích. Khu chung cư hiện có khoảng hàng chục nghìn người sinh sống, nhưng không tồn tại một hệ thống y tế nào đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cư dân. Đó là chưa kể tới vấn đề thảm họa y tế nảy sinh trong trường hợp xảy cháy nổ, động đất... Cuối năm 2009, Bộ Xây dựng đã có văn bản yêu cầu một số địa phương rà soát lại việc quản lý và sử dụng căn hộ chung cư, trong đó tập trung kiểm tra việc sử dụng nhà chung cư sai mục đích. Tuy nhiên, từ đó đến nay, tình trạng sử dụng sai mục đích nhà chung cư vẫn chưa được xử lý triệt để. Chị Loan, môi giới cho thuê chia sẻ, nhiều tòa nhà văn phòng lớn giá rẻ ở những khu vực xung quanh đã khiến cho Trung Hòa Nhân Chính không còn sức cạnh tranh. "Khách thuê họ văn phòng và người tới giao dịch đều phàn nàn chỗ đỗ xe chính vì thế giờ chủ yếu cho thuê căn hộ cho người nước ngoài ở", chị Loan nói. Hiện nay, tỷ lệ chung cư cho thuê làm văn phòng tại đây cũng còn tương đối cao. Giá thuê căn hộ chung cư dao động từ 500-1000 USD/tháng, tùy thuộc vào căn hộ và vị trí tòa nhà. Theo VEF. Được biết, tại cuộc họp của Chủ tịch UBND TP Văn Hữu Chiến với lãnh đạo Sở Xây dựng vào giữa tháng 6-2013, Chủ tịch UBND TP Văn Hữu Chiến chỉ đạo giao cho Sở Xây dựng phối hợp với Sở Tài chính, Sở KH & ĐT và các đơn vị liên quan khẩn trương nghiên cứu phương án bán căn hộ chung cư có nguồn đầu tư từ ngân sách TP ngay trong tháng 6-2013. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có block nào được bán, mặc dù nhu cầu mua căn hộ chung cư khá lớn, đặc biệt là sau khi có gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng cho vay mua nhà ở xã hội. Vấn đề ở đây là chọn chung cư nào để bán, bán như thế nào cho đúng với quy định và liệu những người được thuê có chịu bỏ tiền ra để mua không? Theo ông Nguyễn Bá Bình, Giám đốc Cty Quản lý Nhà Chung cư Đà Nẵng, hiện nay trên địa bàn TP có khoảng 3.500 hộ thuộc diện giải tỏa không thu tiền thuê nhà; 2.000 hộ nghèo, đặc biệt nghèo chung cu ma ost và chính sách giảm tiền thuê từ 60 - 70% và 1.300 hộ cán bộ công chức TP thuê. Tuy nhiên, nếu tổ chức bán các căn hộ chung cư trên thì không khả thi vì đa số là hộ nghèo và hộ chính sách. Bên cạnh đó, Nghị định 34 của Chính phủ và Thông tư 14/BXD hướng dẫn một số nội dung về cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội, bán nhà ở cũ thuộc sở hữu Nhà nước của Bộ Xây dựng không cho phép bán NCC từ nguồn vốn ngân sách. Vì vậy nếu TP bán đứt 100% để tái đầu tư NCC từ vốn ngân sách phải xin ý kiến của Chính phủ và Bộ Xây dựng. Còn nếu làm theo quy định của Nghị định 34 thuê mua nhà ở xã hội thì người thuê mua còn phải nộp lần đầu số tiền bằng 20% giá trị của nhà ở thuê mua, số tiền còn lại được thanh toán theo thỏa thuận với bên cho thuê mua nhưng với thời hạn tối thiểu là 10 năm, kể từ thời điểm ký hợp đồng thuê mua và 10 năm bên thuê mua đã thanh toán đầy đủ tiền thuê mua theo thỏa thuận mới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tuy nhiên, thực tế các NCC ở Đà Nẵng sau 10 năm đều đã xuống cấp, khó giao dịch liệu có ai muốn mua không? ông Bình cho hay. Do đó, việc tổ chức bán thí điểm NCC thuộc ngân sách TP đầu tư là rất khó khăn... Bên cạnh đó, một khó khăn nữa mà Đà Nẵng đã và đang đối mặt là tình trạng vi phạm liên quan đến NCC. Theo Cty Quản lý Nhà Chung cư Đà Nẵng, qua kiểm tra tất cả các khu chung cư trên địa bàn trong năm 2013, có trên 950 trường hợp thuộc diện giải tỏa được bố trí NCC đã sang nhượng căn hộ trái phép cho người khác, có 259 trường hợp cán bộ công chức được bố trí căn hộ chung cư nhưng không đúng đối tượng và sang nhượng lại cho người khác, bỏ trống, cho người khác ở nhờ hoặc cho thuê để kiếm lời... Ông Nguyễn Bá Bình, cho biết, sau đợt kiểm tra cuối năm 2013 đến nay, đã thu hồi được 139 trường hợp căn hộ NCC vi phạm và Cty tiếp tục tăng cường kiểm tra xử lý trong thời gian đến... Cũng theo ông Bình tổng quỹ NCC hiện nay Cty đang quản lý 6.462 căn hộ với 14 nhân viên quản lý như vậy mỗi người trực tiếp quản lý trên 460 căn hộ, trong thời gian đến Cty tiếp nhận thêm khoảng 3.700 căn nữa dẫn đến quá tải trong việc quản lý, kiểm tra và theo dõi. Xuân Đương .. SGGPO.- Nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân đang cư ngụ tại chung cư Cô Giang, phường Cô Giang, quận 1; UBND TPHCM vừa chỉ đạo UBND quận 1 thực hiện di dời khẩn cấp các hộ dân đang sinh sống tại chung cư này đến tạm cư tại Khu tái định cư Vĩnh Lộc B và thực hiện thủ tục tháo dỡ chung cư ngay. Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng quận 1 cho biết, đến nay đã có hơn 400 hộ dân trong tổng số gần 900 hộ dân sống tại chung cư này đã có đơn đề nghị tự lo nơi ở mới và đăng ký được bố trí tái định cư tại chỗ, đạt tỷ lệ 45%. Số còn lại hiện chưa đồng ý giá bồi thường do diện tích nhà quá nhỏ nên số tiền bồi thường thấp, đa số là người dân lao động nghèo nên không có khả năng tạo lập nơi ở mới. Được biết, chung cư Cô Giang được xây dựng từ năm 1964, gồm 4 lô 5 tầng và 2 dãy nhà phố nằm tiếp giáp đường Cô Bắc, Cô Giang quận 1. Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, chung cư này đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng và có nguy cơ sập bất cứ lúc nào. H.NH. Nhân dịp năm mới, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã dành riêng cho Báo Kinh tế & Đô thị cuộc trao đổi về những điểm mới trong chính sách cải tạo chung cư cũ. Cải tạo chung cư cũ đang là vấn đề hết sức hóc búa đối với Hà Nội, được biết Bộ Xây dựng đang soạn thảo Nghị định về Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, trong đó có đề cập đến những quan điểm rất mới. Xin Bộ trưởng cho biết, quan điểm chủ đạo của Nghị định mới này? - Quá trình triển khai Nghị quyết 34/2007/NQ-CP về một số giải pháp để thực hiện việc cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ bị hư hỏng, xuống cấp trong những năm qua đã bộc lộ những vướng mắc, kết quả thực hiện hạn chế. Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng Do vậy, Bộ Xây dựng đang nghiên cứu, soạn thảo Nghị định của Chính phủ về Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ. Dự thảo này có nhiều điểm mới so với Nghị quyết 34/2007/NQ-CP cả về quan điểm và các quy định cụ thể. Theo đó, sẽ phân loại và xác định rõ các trường hợp chung cư cũ cần cải tạo, xây dựng lại, bao gồm nhà thuộc diện nguy hiểm, hết niên hạn sử dụng, có hệ thống hạ tầng cũng như môi trường sống, cảnh quan không đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu theo quy định và các khu nhà cũ mà có đa số các chủ sở hữu đồng thuận cải tạo, xây dựng lại theo quy hoạch. Quy định mới cũng sẽ làm rõ quy trình tổ chức khảo sát, đánh giá chất lượng các khu nhà để xác định mức độ nguy hiểm. Từ đó các địa phương xây dựng và công bố kế hoạch cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.Trong dự thảo quy định rõ, chính quyền các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc hình thành các khu nhà ở mới để phục vụ nhu cầu bồi thường trong trường hợp phải di chuyển các hộ dân đến nơi ở mới trước khi cải tạo chung cư cũ nguy hiểm, hết niên hạn sử dụng và chung cư cũ có hệ thống hạ tầng cũng như môi trường sống không đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu. Chỗ ở mới phải đảm bảo có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ, có tiêu chuẩn chất lượng nhà ở cao hơn so với khu ở cũ. Trong dự thảo đã khẳng định vai trò chủ đạo của Nhà nước, các doanh nghiệp Nhà nước trong cải tạo, xây dựng chung cư cũ thay vì giao khoán cho các doanh nghiệp như hiện nay. Để thực hiện nguyên tắc này, cần có cơ chế phù hợp nhằm huy động các nguồn vốn phục vụ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ. Đồng thời, giao nhiệm vụ cho các doanh nghiệp Nhà nước có chức năng đầu tư xây dựng nhà ở tham gia chương trình cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, đặc biệt tại một số địa phương trọng điểm. Giải pháp nào để cân bằng lợi ích giữa các bên Nhà nước - chủ đầu tư - người dân khi mà nhiều chung cư cũ nằm trong khu vực hạn chế mật độ xây dựng, hạn chế chiều cao công trình? - Đối với nhà chung cư cũ, chủ đầu tư chính là các hộ dân đã mua lại các căn hộ. Việc cải tạo, xây dựng nhà ở riêng lẻ thì dễ nhưng cải tạo lại chung cư cũ rất khó do các hộ dân không chủ động trong bỏ tiền ra để cải tạo, xây dựng lại. Cho nên, Nhà nước phải có trách nhiệm để tổ chức thực hiện. Để có nguồn vốn thực hiện cần tính tới hai khả năng: Thứ nhất là xây lại các nhà chung cư tại chỗ thì cần xây cao tầng nhằm khai thác giá trị sử dụng đất, giá trị không gian, lợi thế về vị trí, địa điểm dự án… để tạo nguồn lực xây dựng. Nhưng phương án này không phải chỗ nào cũng làm được, đặc biệt các dự án nằm trong khu vực hạn chế phát triển. Nếu muốn ở tại chỗ mà không xây cao tầng thêm thì người dân phải bỏ tiền để xây dựng - điều này là khó. Khả năng thứ hai là không xây dựng lại nhà chung cư tại vị trí cũ, phải di chuyển dân ra chỗ ở mới thì phải bố trí quỹ nhà ở đã có sẵn hoặc thực hiện dự án phát triển nhà ở tại địa điểm mới để phục vụ nhu cầu di chuyển. Người dân đến khu ở mới sẽ có nhà với diện tích rộng hơn, chất lượng cao hơn, hạ tầng đồng bộ hơn. Khu đất tại địa điểm cũ sẽ được đấu giá quyền sử dụng đất, giao cho chủ đầu tư khai thác, thực hiện dự án khác để lấy tiền đầu tư khu ở mới… Ảnh minh họa. Quá trình xây dựng Nghị định về cải tạo, xây dựng chung cư cũ, hẳn Bộ Xây dựng đã có thống kê khái quát về nhà chung cư, nhà tập thể trên cả nước. Xin Bộ trưởng cho biết một vài thông tin? - Theo số liệu thống kê từ các địa phương, hiện cả nước có hơn 3 triệu mét vuông nhà chung cư cũ được xây dựng từ trước năm 1991 với hơn 100.000 hộ dân đang sinh sống. Trong đó, thành phố Hà Nội có 982 nhà chung cư cũ 4 - 5 tầng gồm 23 khu tập trung và các công trình đơn lẻ nằm rải rác và 173 nhà chung cư, nhà tập thể khác. Trong những năm qua, Hà Nội đã tổ chức cải tạo xây dựng lại 11 nhà. Đối với thành phố Hồ Chí Minh - đô thị lớn nhất cả nước hiện có 1.002 nhà chung cư, trong đó có 570 lô chung cư, nhà tập thể xây dựng từ trước năm 1975. Đến nay, thành phố đã triển khai sửa chữa cải tạo, di dời, xây dựng được 62 chung cư gồm: bồi thường, di dời, tháo dỡ 21 chung cư; xây dựng hoàn thành 25 chung cư; sửa chữa cải tạo 16 chung cư. Các công trình này thường sử dụng các dạng kết cấu chịu lực như tường xây gạch, khung bêtông cốt thép, kết cấu lắp ghép tấm lớn, sàn panel... Kết quả điều tra đánh giá tình hình chất lượng chung cư, tập thể cũ trong cả nước cho thấy có nhiều công trình đã qua thời gian sử dụng trên dưới 50 năm, đã gần hoặc quá tuổi thọ thiết kế, gần như không được bảo trì, lại bị cải tạo, sửa chữa, cơi nới tự phát nên xuống cấp nghiêm trọng. Những thông tin này cho thấy, việc cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ là một nhiệm vụ lớn, rất khó khăn của chính quyền các địa phương, đòi hỏi phải có quan điểm khoa học và các giải pháp thực tiễn, khả thi mới có thể thực hiện một cách có hiệu quả. Xin cảm ơn Bộ trưởng!. Nhiều chung cư cũ, tuổi thọ công trình cao, có nguy cơ sụp đổ bất cứ lúc nào nhưng người dân vẫn sinh sống bên trong với điều kiện sinh hoạt rất khó khăn và nguy hiểm. Những khối chung cư rệu rã, tường bao nứt nẻ bong tróc xi măng, để lộ những thanh sắt hoen rỉ, mục nát. Bên trong thì dột nát, ẩm thấp, một số hộ đã di chuyển ra ngoài sống khiến chung cư càng trở nên hoang tàn. Lơ lửng trước thần chết Chung cư 727 Trần Hưng Đạo quận 5 được khởi công xây dựng từ năm 1966, gồm 6 tòa nhà 13 tầng với 530 phòng. Nửa thế kỷ trước, đây là một trong những tòa nhà hiện đại, lớn nhất Sài Gòn. Khoảng năm 2000, chung cư bắt đầu xuống cấp nặng, khó trùng tu, không đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy. Năm 2008, UBND TP chỉ đạo các cơ quan liên quan khẩn trương di dời người dân ra khỏi chung cư này. Theo đó, hạn chót để di dời là ngày 30-4-2008. Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện nay, chung cư vẫn có hơn 100 hộ dân còn đang sinh sống. Những hộ dân này chưa di dời khỏi chung cư do khúc mắc trong giấy tờ chủ quyền và thủ tục chuyển đổi tái định cư. Trong số 530 hộ dân, đa số đã được tái định cư và nhận tiền bồi thường tự tìm nơi ở mới, còn lại khoảng 70 hộ ở rải rác từ tầng 1 đến tầng 11. Tất cả được cấp điện, nước sinh hoạt bình thường. Phải thừa nhận rằng họ thực sự can đảm khi chấp nhận bám trụ ở trong một tòa nhà đã tới tuổi răng rụng” này. Theo kế hoạch, cuối năm 2013 phải hoàn thành di dời nhưng đến nay chưa có động tĩnh gì. Nếu có sự cố gì xảy ra không biết sinh mạng của hàng trăm con người ở đây sẽ ra sao. Lần theo lối thang bộ, không khó để nhận ra hàng trăm vết nứt, bong tróc xi măng, lòi cả khung sắt trên tường. Nước thải sinh hoạt từ các hộp gen rỉ thấm bốc mùi hôi khó chịu. Thang bộ thoát hiểm bằng sắt bị rào kín do đã mục nát, rất nguy hiểm. Khung cảnh hoang tàn, u ám hơn khi bước vào những căn hộ đầy rác thải mà người dân bỏ lại sau khi di dời. Sống ở đây quá khổ vì phải leo thang bộ hàng ngày, nhất là các hộ sống ở tận tầng 10-11. Chúng tôi luôn đóng kín cửa vì sợ kẻ xấu trà trộn” - một hộ dân chia sẻ. Hoang mang Mới đây, Sở Xây dựng TPHCM đã đề nghị UBND quận Tân Bình khẩn trương di dời 6 chung cư xuống cấp trên địa bàn. 6 chung cư này gồm chung cư 3-3A Phú Hòa, 47 Long Hưng, 137 Lý Thường Kiệt, 149-151 Lý Thường Kiệt phường 7, chung cư 40/1 Tân Phước, 170-171 Tân Châu phường 8. Chung cư 47 Long Hưng có tổng cộng 28 căn, được Bệnh viện Thống Nhất cấp cho cán bộ, công nhân viên. Chung cư này được xây dựng vào những năm 60 của thế kỷ trước. Do công trình xây dựng theo kiểu nhà nghỉ nên lối đi rất hẹp, diện tích mỗi phòng khoảng 20m2. Sau thời gian dài cải tạo, sử dụng, chất lượng chung cư 47 Long Hưng nay không còn đảm bảo an toàn. Nhiều vị trí trong tòa nhà xuất hiện vết nứt, thấm dột, không đảm bảo an toàn về phòng cháy chữa cháy, thoát hiểm. Tương tự, chung cư 40/1 Tân Phước gồm 3 block, quy mô 1 trệt, 3 lầu gồm 101 phòng hiện cũng đang liệt vào danh sách chung cư nguy hiểm mức D. Chung cư này do một người Hoa xây dựng, kinh doanh nhà nghỉ, mỗi phòng rộng 20m2. Sau giải phóng miền Nam, công trình giao cho Trường Đại học Bách khoa cấp cho cán bộ, nhân viên sử dụng và hiện do quận Tân Bình quản lý. Theo quan sát, ngoài biểu hiện nứt, thấm nước, vấn đề được đặc biệt quan tâm ở đây chung cu là không có lối thoát hiểm, trong khi vây quanh chung cư là những ki-ốt ở tầng trệt mặt tiền đường kinh doanh, buôn bán các loại hàng hóa dễ xảy ra cháy nổ. 101 hộ dân với hơn 250 nhân khẩu đang sử dụng một lối ra đường Tân Phước rộng chừng 2m. Bên trong hành lang chung cư, xe máy xếp chật cứng. Hồ nước sinh hoạt bị thấm, ô nhiễm, ảnh hưởng sức khỏe hàng chục năm nay nhưng chưa thể khắc phục. Chung cư 40.1 Tân Phước, quận Tân Bình được xếp vào danh sách chung cư nguy hiểm cấp D. Ảnh: MINH TUẤN Qua tìm hiểu, các hộ dân tại chung cư Long Hưng hay Tân Phước dù được cấp mấy chục năm qua, song chưa thể hoàn thành các thủ tục mua nhà hóa giá theo Nghị định 61 vì lý do công trình xuống cấp nặng. Đây là một trong những yếu tố có thể ảnh hưởng đến giá bồi thường sau này. Bà Dương Thị Hoàng phòng 6 lầu 2 chung cư 47 Long Hưng, cán bộ về hưu Bệnh viện Thống Nhất, cho biết: Tháng 6-1985, Bệnh viện Thống Nhất đã cấp căn phòng trên cho tôi sử dụng cho đến nay. Năm 2006, tập thể cư dân ở đây có kiến nghị quận Tân Bình xem xét làm thủ tục bán hóa giá nhà theo Nghị định 61. Tuy nhiên, sau khi kiểm định, chất lượng công trình chưa tới 60%, không đảm bảo an toàn, nên quận Tân Bình nói không thể bán nhà theo Nghị định 61”. Gần đây thông tin Sở Xây dựng đề nghị di dời chung cư khiến gia đình bà Hoàng hết sức hoang mang. Nếu chính quyền có kế hoạch di dời, xây dựng mới chung cư 3-3A Phú Hòa và chung cư 47 Long Hưng, nên xây mới chung cư 3-3A trước để chúng tôi có điều kiện tạm cư. Còn nếu giải tỏa, chính quyền phải nói dứt khoát bao giờ triển khai, đền bù như thế nào, tái định cư với mức giá ra sao” - bà Hoàng nói. Cùng cảnh ngộ với bà Hoàng, căn hộ rộng khoảng 20m2 của ông Phùng Văn Lợi phòng 2.21 chung cư 40/1 Tân Phước, cũng bị từ chối làm thủ tục bán nhà theo Nghị định 61. Chúng tôi chỉ có vỏn vẹn 20m2 mới hợp thức hóa mà chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Giải tỏa rồi Nhà nước sẽ đền bù được bao nhiêu đây. Liệu số tiền đó chúng tôi có đủ để mua nhà tái định cư hay đi nơi khác mua nhà, có được hưởng định mức ưu đãi gì đối với 20m2 đang sử dụng? Gia đình tôi và hàng trăm hộ dân ở đây đang chờ thông báo và câu trả lời chính thức từ chính quyền” - ông Lợi bày tỏ lo lắng trước thông tin sẽ bị giải tỏa. Theo ông Lợi, người dân rất ủng hộ chủ trương cải tạo chung cư cũ, xây mới để chỉnh trang đô thị, nâng cao chất lượng cuộc sống. Nhưng trong quá trình thực hiện, cần lưu ý kêu gọi chủ đầu tư có thực lực, triển khai dự án đúng tiến độ. Bên cạnh đó, cần bố trí tái định cư tại chỗ cho những trường hợp đủ điều kiện nhằm tránh sự xáo trộn trong công việc và điều kiện học hành của con cái. ------------------------------ Kỳ 2: Ì ạch kế hoạch di dời. Nhà T1 và T2 thuộc khu chung cư Làng cá Nại Hiên Đông cao 12 tầng Theo Công ty Quản lý Nhà chung cư, giá bán này chỉ tính chi phí đầu tư xây dựng trực tiếp gồm phí xây lắp và thiết bị, không tính chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí đầu tư hạ tầng ngoài nhà và các chi phí khác. Ngoài mức giá trên, người mua sẽ trả thêm chi phí bảo trì công trình, khoảng 2% giá trị căn hộ và chỉ trả 1 lần khi ký hợp đồng mua bán. Riêng chi phí vận hành, bao gồm bảo vệ, vệ sinh, vận hành thang máy, gửi xe… từ 255 – 290 nghìn đồng/tháng, tùy diện tích sử dụng. Tuy nhiên, Phó Chủ tịch Thành phố Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Tuấn cho rằng, cần tiếp tục tính toán để có thể hạ giá thành xuống thấp hơn vì đối tượng mua là cán bộ công chức, viên chức, các hộ nghèo, khó có khả năng đủ tiền để trả 1 lần. Ngoài ra, Phó Chủ tịch đề nghị đơn vị làm việc với các ngân hàng, phối hợp hỗ trợ cho những người mua chung cư được vay vốn với lãi suất thấp. N.Đăng Mọi thông tin bài vở hoặc ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc liên quan đến thị trường bất động sản xin gửi về địa chỉ email: banbientap@cafeland.vn ; Đường dây nóng: 0942.825.711.
.
LIỀN KỀ GREEN PARK VĨNH HƯNG LIỀN KỀ GREEN PARK